317MOI - page 14

14
THỨTƯ
25-11-2015
Phong su-Chuyen de
TRÙNGKHÁNH
H
ội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về biển Đông
với chủđề
“BiểnĐông:Hợp tácvì anninhvàphát
triển khu vực”
cómột điểmmới là thiết lậpmạng
lưới nghiên cứu giữa các học giả trẻ đang nghiên cứu về
vấn đề biểnĐông tại các trườngĐH và trung tâm nghiên
cứu trên thế giới. Điều này nhằm chuẩn bị thế hệ kế cận
tiếp nối và phát triển những ý tưởng hợp tác ở biểnĐông.
Bên lềhội thảo,một trong sốbanhànghiêncứu trẻngười
Việt Nam là ThS Nguyễn Ngọc Lan (29 tuổi, giảng viên
khoa Luật quốc tế, Học viện Ngoại giao - đang là nghiên
cứu sinh, chuẩnbị bảovệ luậnán tiến sĩ luật quốc tế tạiĐH
Cambridge,Anh) đãchia sẻvới báo
PhápLuật TP.HCM
về
những góc nhìn lịch sử pháp lý của nhà nghiên cứu trẻ với
vấn đề biểnĐông.
Niềmđammênghiên cứubiểnĐông
Nguyễn Ngọc Lan sinh năm 1986 tại TPHuế, cómẹ là
giảngviênkhoaSử, ĐHKhoa họcHuế.Vốn từbémơước
trở thànhnhàngoại giao, dođóLanquyết định thi vàokhoa
Luật quốc tế củaHọc việnNgoại giao.
Saukhi tốtnghiệpĐH, chịđượcgiữ lại làmgiảngviêncủa
khoa. Chị đã cùng các giảngviênkhác trong trường tham
giaviết đề tài, công trìnhnghiên cứuvềbiểnĐông.Từđó
chị gắn với niềm đammê nghiên cứu về Luật Biển, biển
Đông chođếnbâygiờ.Năm2014, chị xinđược học bổng
và đượcHọc việnNgoại giao, BộNgoại giao hỗ trợ sang
Anh làmnghiên cứu sinh luật quốc tế tạiĐHCambridge.
Năm 2013, chị Lan cũng đã được ban tổ chứcmời tham
gia hội thảo quốc tế về biểnĐông lần thứ 5 tại HàNội.
Chị Lan chia sẻ: “Lúc đầu tôi nghiên cứuvề biểnĐông
vì đây là nhiệm vụ được giao nhưng sau đó càng nghiên
cứu thấy rất hứng thú. Khi bảo vệ thạc sĩ tại Anh, đề tài
tôi chọn làKhả năng áp dụng cơ chế của Công ước Luật
Biển vào tranh chấp biển Đông. Rất may mắn cho tôi,
giáo sư hướng dẫn tôi cũng làmột giáo sư đầu ngành về
luật quốc tế. Hiện giáo sư là thẩm phán củaTòa ánQuốc
tế về Luật Biển”.
NgọcLanchohayhiệncôđangchuẩnbịbảovệ luậnán tiến
sĩ, đề tài giải quyết các tranhchấp theoCôngướcLuậtBiển.
Cácnhànghiên cứu trẻủnghộViệtNam
Chị Lan cho biết nhóm nghiên cứu trẻ được ban tổ chức
kết nối trướckhi hội thảodiễn ra.Nhómgồm10 thànhviên
đến từ bảy quốc gia, trong đó có Việt Nam, Úc, Brunei,
TrungQuốc...
“Tinh thầncủanhóm là luôn luôn thúcđẩysựhợp tácgiữa
cácquốcgia.Nhómhyvọng tinh thầnấy sẽđược truyền tải
tới các nhà hoạch định chính sách. Vì các tranh chấp trên
biểnĐôngcó thểvẫnkéodài vàcácbênkhócó thểnhượng
bộđược.Các tranhchấpnày rất căng thẳngvà làmchoxung
đột có thể leo thangˮ.
TheochịLan, nhóm tập trungđưa racácgiải phápđểcác
nước cùnghợp tác, giảm thiểunguy cơ các tranh chấpbiến
thành xungđột.
Nhóm các nhà nghiên cứu trẻ cómột thành viên đến từ
TrungQuốc. Chia sẻvề cácnội dung traođổi trongnhóm,
Ngọc Lan cho hay: “Qua email trao đổi, tôi thấy bạn có
cách nhìn rất cởi mở. Nhưng cách nhìn và quan điểm của
bạn ấy vẫnmang đậm tínhTrungQuốc. Điều này là bình
thường.Bởimỗi nhànghiêncứu trẻcũngvẫn sẽảnhhưởng
của quốc giamình. Tuy nhiên, theo cá nhân tôi, khi đã là
nhà nghiên cứu, nhất là nghiên cứu về Luật Biển, cần cố
gắng có cái nhìn khách quan nhất. Quan điểm của người
trẻ có cái nhìn cởi mở hơn các thế hệ đi trước. Trong quá
trình thamgia các hội thảo, gặpgỡ các bạnnghiên cứu trẻ
về biểnĐông tôi thấy các bạn quốc tế đều quyết tâm tìm
hiểu, giúpViệtNam tìm ra cáchgiải quyết tốt nhất về vấn
đề biểnĐông”.
“Tôi nghĩ với tôi cũngnhưnhiềubạn trẻ, anhchị nghiên
cứu khác đều mong muốn có những công trình nghiên
cứu có giá trị về biển Đông, Luật Biển để đề xuất, kiến
nghị gửi tới các nhà lãnh đạo đất nước trong quá trình
đấu tranh, bảovệ chủquyềnbiển, đảo của đất nước” - chị
Lan chia sẻ.
Đường chínđoạn củaTrungQuốc là sai
hoàn toàn
Theo chị Lan, nhóm nghiên cứu trẻ thống nhất trong
chính trị có các nước phải thừa nhận là có tranh chấp thì
mới đi tới giải quyết được. “TrungQuốc luôn khẳng định
là không có tranh chấp ởHoàng Sa (thuộc chủ quyền của
Việt Nam - NV), do vậy họ không chịu ngồi vào bàn đàm
phán” - chị Lan nói.
Theo Ngọc Lan, về mặt quân sự thì các nước cần cố
gắng phi quân sự hóa ở biển Đông. Về mặt pháp lý thì
trongquá trìnhgiải quyết, các quốc gia cầnđặt Côngước
của LiênHiệpQuốc về Luật Biển năm 1982 - UNCLOS
lên hàng đầu.
“Mọi hành động của các quốc gia phải phù hợp với
UNCLOS chứ không thể nói như đường chín đoạn như
TrungQuốc tuyên bố. Tuyên bố như vậy là sai hoàn toàn.
Không chỉ cá nhân tôi, học giảViệt Nammà các học giả
quốc tế trong các bài viết, nghiên cứuvà ngay tại hội thảo
lần này đã khẳng định Trung Quốc không có một cơ sở
pháp lýnàođể đòi chủquyềnvới hết vùngbiểnĐôngnhư
thế” - Ngọc Lan bày tỏ quan điểm.
Nữgiảngviêntrẻmê
nghiêncứubiểnĐông
MọihànhđộngcủacácquốcgiaphảiphùhợpvớiCôngướcvề
LuậtBiểncủaLiênHiệpQuốcnăm1982chứkhôngthểnóinhư
TrungQuốctuyênbốvềđườngchínđoạn...
Cácnhànghiên
cứu trẻđang
thảo luận tại
Hội thảoquốc
tếvềbiểnĐông
lần thứ7,diễn
ra tạiTPVũng
Tàu,ngày
23-11.Trong
ảnh:Nhà
nghiêncứu trẻ
NgọcLan
(bìaphải).
Ảnh:K.LY
Quốctếkhôngđồngtìnhvề
cáigọi là“chủquyền lịchsử”
củaTrungQuốcởbiểnĐông
Chiều24-11, hội thảoquốc tế lần7vềbiểnĐôngvới
chủđề
“BiểnĐông: Hợp tác vì anninhvàphát triểnkhu
vực”
doHọcviệnNgoạigiao,QuỹNghiêncứubiểnĐông
vàHội Luật giaViệtNam tổ chứcđãbếmạc.
Qua bảy phiên làm việc, 32 tham luận và trên 100
ý kiến thảo luận, các đại biểu cho rằng tình hình thế
giới có tác động tới tranh chấp trên biểnĐông theo
haihướng.Mộtmặt, cácquốcgiađềucó lợi íchvớimột
biểnĐônghòabình, ổnđịnhvàmongmuốnđảmbảo
quyền tựdo, an toànhànghải, hàng khôngqua biển
Đông. Theo đó các quốc gia đềumongmuốn thúc
đẩy hợp tác biển, trongđóhợp tác kinh tếbiểnđóng
vai trò chủ đạo. Mặt khác, biểnĐông là khu vực còn
nhiều cạnh tranh, bất đồng,mất lòng tin, thiếu thống
nhất giữacácnướcvềgiải thíchcáckhái niệmpháp lý
và tồn tại những ranhgiới chiến lược chưa rõ ràng, dễ
dẫnđếnhiểu lầm và xungđột.
Trênkhíacạnhchính trị, chiến lược, cáchọcgiảnhất
trí rằngđể đảmbảo anninh và ổnđịnhởbiểnĐông,
cácbêncần thực thi chínhsách tựkiềmchế,giữnguyên
trạng, không thực hiện các hành động đơn phương
trênbiểnĐôngnhưquânsựhóacácđiểmchiếmđóng
hoặc tuyên bố vùng nhận dạng phòng không ở biển
Đông. Tuynhiên,một sốđại biểubày tỏquanngại về
hoạt động cải tạo đảo trái phép với quymô lớn, xây
dựngđườngbăngvà khảnăng lắpđặt các trang thiết
bị quân sựcủaTrungQuốc tại cáccông trìnhnhân tạo
ở biển Đông. Các diễn biếnmới này có thể dẫn đến
chạy đua vũ trang tại biển Đông và đe dọa đến hòa
bình, anninh của khu vực.
Trênkhíacạnhpháp lý,cáchọcgiảtiếptụcnhấnmạnh
vai trò củaCôngước LiênHiệpQuốc về Luật Biển1982
(UNCLOS) là cơ sởđể xácđịnh cácquyền chủquyền và
quyền tài phán của các quốc gia tại các vùng biển ở
biểnĐông.
Tại hội thảomột số học giảTrungQuốc lập luận về
quyền lịchsửmàTrungQuốccóthểvậndụngđểgiảithích
đườngchínđoạnởbiểnĐông từgócđộ tậpquánquốc
tế.Tuynhiên, lập luậnnàykhôngnhậnđượcsựđồngtình
của nhiềuhọc giả vì lịch sửđường chínđoạnđược các
họcgiảTrungQuốcxâydựngtrêncơsởsố lượnghạnchế
các tài liệuchính trị, không thamkhảocácnguồn tài liệu
khoa học đadạng khác nhau của các nước. Đồng thời,
một sốhọcgiảđãđặt câuhỏi với họcgiảTrungQuốcvề
một sốvấnđềnhưgiá trị pháp lýcủađườngchínđoạn,
phạmvi rộng củaquyền lịch sử, thực tiễn sửdụngbiển
trong lịchsửcònhạnchế, cũngnhưsự thiếuvắng tuyên
bốgiải thích chính thức củaTrungQuốc. Bên cạnhđó,
một số đại biểu chia sẻ về các nỗ lực giải quyết tranh
chấpbằngbiệnpháphòabình, trongđócóphánquyết
của tòa trọng tài trongvụkiệngiữaPhilippinesvàTrung
Quốc và tácđộng của vụ kiện với triển vọnggiải quyết
vàquản lý tranhchấp tại biểnĐông…
Phátbiểubếmạc,đạisứĐặngĐìnhQuý,GiámđốcHọc
việnNgoạigiao, cho rằngnăm2016 làmộtnăm rấtquan
trọngcủakhuvựcvìcónhiềutácnhânnhưtìnhhìnhchính
trị nội bộ các nước lớn và các nước có liênquan... Tình
hìnhbiểnĐôngcó thểchịu tácđộng trái chiều từnhiều
khó khăn, thách thức, diễnbiếnphức tạp, khó lườngở
cáckhuvựckhác trên thếgiới…
Đại sứ cũng chia sẻ việc nghiên cứu sâu và kiếnnghị
các biệnpháp cấpbáchđể các bên tôn trọngDOC, áp
dụngUNCLOSnhư thếnàođểduy trì hòabình, ổnđịnh
và thúcđẩyhợp tácphát triển vì hòabình, ổnđịnh của
biểnĐôngcàngphảiđượcđẩymạnhhơnnữa.
KHÁNHLY
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook