323 - page 12

12
THỨ BA
1-12-2015
Doi song xa hoi
Sổtay
Tiêuđiểm
NhàthiếunhiTP.HCMvàSânkhấuHoàngTháiThanhvừaphối
hợpramắtcâu lạcbộNgàymai.Câu lạcbộ lànơiphụhuynhhọc
sinhcùngnhau traođổi, chia sẻnhữngcâuchuyệnxoayquanh
cácchủđề liênquancácmốiquanhệ tronggiađình,nhà trường
xãhội cùngvới cácnghệ sĩ, chuyênviên tâm lý...Đặcbiệt chủđề
tập trungvàomốiquanhệgiađình,nhà trường, xãhộinhưnạn
bạo lực học đường, nạnbạohànhgiađình, ý thức sống, sự vô
cảm, thờơ…Câu lạc bộ sẽ sinhhoạt định kỳ vào19giờ tối thứ
Nămtrungtuầnmỗi thángtạiNhàthiếunhiTP.HCM (4TúXương,
quận3, TP.HCM).
Chủđềđầu tiêncủaNgàymai chọn sinhhoạt là “Bạo lựchọc
đường”. Từnghoạt cảnh kịch lần lượt hiện ra khiếnngười xem
quặn thắt.Mộtemhọcsinhbịbạn trong lớpđánhkhốnkhổ,đớn
đau. Côgiáo vìmải logiảngdạy đã lơđãngbỏqua khi cóhọc
sinhbáo chuyệnbạnbị đánh. Học sinhbị đánhđờđẫn về nhà
muốn chia sẻ nhưng vì cơmáogạo tiền chamẹ đã khôngbận
tâmđến. Cảnhdiễn viênđóng vai emgái bị đánhnằm co ro cô
độc, bất lựckhiến trái timngười xem tannát…
Nhữnghoạtcảnhấy lần lượtnhưnhững látcắtxoáyvào lòng
nhữngbậcphụhuynh thamdự.Cónhữngphụhuynhđãchiasẻ
rằnghọđãtựhỏi làđãcómột lúcnàođómìnhnhưnhữngbậcphụ
huynhtronghoạtcảnhkịchđãbỏquanỗiđaucủaconemmình?
Nghệ sĩ ThànhHội bộc bạch: “Chương trình có khẩuhiệu là
Đời thayđổi khi chúng ta thayđổi, cuộc sống luônchongười ta
cơhội ởngàymai. Bằngnghệ thuật, chúng tôimuốn làm trách
nhiệm côngdân củamình, khôngmuốn im lặngnữa, phải lên
tiếngvàphải làmmộtcáigìđó.Nếutấtcảxãhộicùnghànhđộng
thì cuộc sốngcủachúng ta sẽ thayđổi tốtđẹphơn”.
Chuyêngia tâm lýHoài Như chia sẻ chị đang tư vấn chomột
trườnghợpgiađìnhpháthiệnrađứacon15tuổicủamìnhmang
daotrongcặpkhiếnchamẹrất losợ.Emnàybịbạnđánhvànghĩ
phảicóvũkhíđểtựvệ.Trườnghợpkhác làmộtembịđánhmuốn
tìmmột ai đóđểdựadẫm, đểchống lại nhưngkhôngđượcnên
đànhngồi imchịuđựng…TheochuyêngiaHoàiNhư, điềunhỏ
nhoimà chương trình làmđược là tạo cơhội cho các bậc phụ
huynh cùng conemngồi cùngnhau, nhìn lại cácvấnđề củađộ
tuổi học sinhcó thểgặpphải. Lúcđó, phụhuynh sẽ rất tựnhiên
quay quahỏi conmình: “Con cóbị như vậy không?”, “Connghĩ
việcnàynhư thếnào?”…đểcácem tựnói lênsuynghĩ củamình.
Đókhôngcòn làchuyệnnhỏnữarồi.Bởi làmsaochocontrẻnói
rađượcnhữngviệcmìnhđanggặpphải đểngười lớn cóhướng
can thiệp là chuyệnkhôngdễ. Khónhưngđã cónhữngngười vì
cộngđồngmàbắt tay thì chúng tacóquyềnhyvọng.
HÒABÌNH
Xinđừngimlặngnữa!
Mộthoạtcảnhvềbạo lựchọcđườngcủacâu lạcbộ
Ngàymai.Ảnh:HB
QUỲNHTRANG
C
hiều30-11,TổngLãnh
sự quán Hoa Kỳ tại
TP.HCM phối hợp
cùng Tổng Lãnh sự quán
CanadavàTrung tâmNghiên
cứu vàỨng dụng khoa học
về giới - gia đình - phụ nữ
và vị thành niên (CSAGA)
đã tổ chức tọa đàm về
Xóa
bỏ bạo lực giới với phụ nữ
và trẻ em gái
.
Đừngđểđiều
bất thường thành
bình thường
Tại tọa đàm, chương trình
đãchiếubộphim tư liệu
Đừng
khócmộtmình
(Don’tcryalone)
về những trườnghợp có thật
bị xâmhại tìnhdục tronggia
đình, nhà trường, nơi công
cộng…Trong đó, đáng chú
ý là câu chuyện củamột phụ
nữbịchồngxâmhại tìnhdục,
người chồngnày còn có thói
quenmởphimsexngay trong
nhàđểxem.Bé trai tronggia
đình cứ đi qua đi lại xem và
cho đếnmột ngày em cũng
bắt chước cha tự mở phim
như thếđểxem.
TSNguyễnBảoThanhNghi,
Trưởng bộmônXã hội học
TrườngĐHMởTP.HCM,cho
rằngviệc thayđổi nhận thức
trongsuynghĩhằngngàycủa
nhiềuthếhệvềvấnđềtínhdục
rấtquan trọngchohành trình
chốngxâmhại tìnhdụcở trẻ
em. “Cho con trẻ tiểu tiện tự
dongoàiđườngvới lýdocon
cònbé;ôngbànộingoại trong
nhà, người thân… sờ, khều,
hônbộphậnsinhdụccủacon
BàMarieWatson,người sáng lập tổchứcHomeofHope, chiasẻvớinhữngngười
thamdự tọađàm.Ảnh:Q.TRANG
80%
tổng số vụ xâmhại trẻ em là
xâmhạitìnhdục.Năm2014,cả
nướccó1.544vụxâmhại tình
dục trẻ em, trongđó 85% trẻ
bị xâmhại tìnhdụcbởinhững
người quenbiết.
Theo thốngkêcủaCụcCảnhsát
hìnhsự, BộCôngannăm2014
Nhữngđiềuchamẹ lưuýđểgiúpcon
Việcquấy
rối,xâmhại,
bạo lực tình
dụchiệnnay
khôngchỉxảy
raở trẻemgái
màcảbé trai.
Ứngphókhiconbị
xâmhạitìnhdục
Thờigianqua, trangmạngcủaQuỹDânsốLiênHiệpQuốc
(UNFPA)ởViệtNamđãđưa ra lời khuyênchocácphụhuynh
cáchphòngtránhvềnguycơxâmhại tìnhdụcđốivới trẻem.
1.Dạychoconbiếtđượcnhữngđiềucấm:
- Dạy cho trẻbáođộng khi cóngười lạđangnói/nhìn/sờ
vùng kín của trẻnhỏhoặc dụdỗ các emnói/nhìn/sờ vùng
kíncủahọ.
-Dạychoconbiếtnhư thếnào làômbếkhôngđứngđắn.
- Dạy conbáođộng khi ai đóđưa conđến khu vực vắng
màkhôngcósựchophépcủachamẹ, có thểconbạnsắpbị
bắt cóchoặcxâmhại tìnhdục.
2.Nếu thấymột trongcácbáođộng trên, chamẹcần:
-Thôngbáovới giađìnhvàchínhquyền liênquan.
-Tuyệtđối khôngđượcđổ lỗi cho trẻnhỏ.
vớilòngyêuthương…Những
hành động đó với nhiều gia
đìnhđếngiờvẫn làđiềubình
thường. Nếu chúng ta vẫn
suynghĩbình thườngnhư thế
thì khi trẻ bị người lạ sờvào
chỗkín, nhìnvào chỗkín trẻ
cũng thấy đó là bình thường
chứ không ý thức rằng đó là
xâmhại tìnhdục” -TSThanh
Nghi cảnhbáo.
Dạyconkhông
đụngvào
người khác
BàMarieWatson, người
sáng lập tổ chức Home of
Hope (tổ chức chuyên bảo
vệ trẻ em và phụ nữ bị
xâm hại tình dục trên thế
giới), cho rằngngay tại các
nước phương Tây, không
có một chương trình nào
dạy riêng biệt về xâm hại
tình dục. Trong mỗi môn
học hay các chương trình
giáo dục đều tăng cường
giúp các emhiểubiết thêm
về vấn đề này. Khi bị xâm
hại tình dục ở trường lập
tức các em phải báo với
giáo viên, hay bị xâm hại
ở nơi khác các em phải
báo ngay với người nhà.
“Tôi có ba con trai và tôi
dành rất nhiều thời gian
để dạy cho con tôi về vấn
đề xâm hại tình dục, một
mặt dạy con không đụng
vào người khác, mặt khác
con cũng không để người
khác đụng vào mình. Từ
ba tuổi bạn nên dạy con
về những điều này bởi đó
là tuổi con bắt đầu đến
trường, rời xa cha mẹ.
Khi con nhận thức đúng
thì con sẽ làm điều đúng,
khôngđể người ta quấy rối
và cũng không quấy rối
người khác” - bà Marie
Watson nhấn mạnh.
Tất cả chuyên gia đều
khuyên rằng khi bản thân
bị quấy rối, hay nhìn thấy
người khác cóhànhvi quấy
rối dù là người lớn hay trẻ
em thì việc lên tiếng là
điều quan trọng và nhanh
nhất để ngăn chặn.
Tuy nhiên, thực tế tại
Việt Nam định kiến xã hội
là nguyên nhân chính làm
những người sau khi bị
quấy rối tình dục, cưỡng
hiếp… chọn phương án
im lặng. “Ở nông thôn lẫn
thành thị, người đã bị bạo
lực tình dục nếu là trẻ em
và các thiếu nữ sau này
sẽ khó lấy chồng. Nhiều
trường hợp họ bị đánh giá
ngược là lẳng lơ, ăn mặc
hởhang…mới bị quấy rối.
Vấn đề quan trọng nhất là
làm sao để chính những
nạn nhân dám nói lên câu
chuyện của mình” - bà
Nguyễn Vân Anh, Giám
đốc CSAGA, nói. Vấn
đề quan trọng nhất vẫn
là cha mẹ phải luôn gần
gũi con để hướng dẫn cho
trẻ những kỹ năng phòng,
chống bị xâm hại.
s
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook