325 - page 13

13
THỨNĂM
3-12-2015
Doi song xa hoi
Tiêuđiểm
Tôi đã chứng kiến nhiều
người ung thưđếnđây chữa
khỏibệnhvui vẻ trởvềnhưng
cũngkhông ít lầnrơinướcmắt
khi các emnói không cònhy
vọng gì nữa. Thôi thì cứ yêu
thương nhau, một giâymột
phút cũngđược, lạcquanmà
sống thì đời sẽcòndài.
Ông
MAIVĂNTỴ,
bệnhnhân
ung thư48 tuổi, quêPhúYên
Tìnhngườitrong
"hẻmungthư"
Cácbệnhnhânxemnhaunhưmộtgiađình.Ngườikhỏeyêuthươngvàbảobọcngườiyếu,
ngườilànhđixincơmchongườibệnhtrongngôinhàtứphươngnày.
HÀPHƯỢNG
H
ơn12.000bệnhnhân
ung thư đến khám,
điều trịmỗi năm tại
Bệnh viện (BV) Ung bướu.
Người bệnhđôngnhưng cơ
sở hạ tầng chật hẹp nên họ
phải chờđợi rất lâumới đến
lượt mình. Do vậy, nhiều
bệnh nhân và thân nhân từ
các tỉnh xa xôi lặn lội đến
BVUngbướuTP.HCMphải
thuêphòng trọbìnhdângần
đó sống tạmbợhoặcở luôn
hànhlangBVđểđiềutrị.Vòng
luẩnquẩnchờ tái khám, đợi
hóa/xạ trị, tái khám… qua
thời gian đã kết tình người
bệnh với nhau.
Cùngbệnh
cùngnhà
Dướicáinắnggaygắtnhững
ngàycuối tháng11,ngườiđàn
ông đội chiếc nón kết vành
nhỏ trênđầu, tay trái lỉnhkỉnh
khăn, thuốc,chainước…, tay
phảicốhếtsứcchoànglấythân
hìnhngười vợ làchịNguyễn
TâmChâu (35 tuổi,TuyHòa,
PhúYên).ChịChâudángvẻ
mệtmỏisaukhi trảiqua tiaxạ
trị thứ12cùngchồngquay ra
cổngBVvềnhà.
Chị TâmChâu bị ung thư
vòm họng, xạ trị ởBVUng
bướu đã nửa năm nay. Để
chạy chữa cho vợ, anh phải
bỏcôngviệcởquê, bán luôn
mẫu ruộngcòn lạiđể lấy tiền
mua thuốc.Chi phí đi lại quá
tốn kém nên anh chị đành
gửi đứa con gái hơn hai tuổi
cho bà nội ở quê, chôn chân
ở Sài Gòn chữa bệnh. Suốt
mấy tháng trời chưamột lần
dámnghĩ tới chuyệnvềquê.
Nơiởcủaanhchị cáchBV
chừng300m,đó làcănphòng
trọ bình dân nằm lọt thỏm
trong hẻm phía sau bãi giữ
xeBV.Dãynhà trọbìnhdân
này được những bệnh nhân
BữacơmhùnhạpcủagiađìnhbàPhanThịNghĩavớigiađìnhanhLêNgọcThành
(quêAnGiang)ởhành langBVUngbướu.Ảnh:HOÀNGGIANG
Đến200.000ngườimắcbệnh
ungthưmớimỗinăm
Báo cáo
Gánhnặngbệnhung thư và chiến lược phòng,
chốngung thưquốcgiađếnnăm2020
sẽđược trìnhbày tại
Hội thảophòng, chốngung thưTP.HCM lầnXVIII diễn ra
tronghai ngày3và4-12.
Theobáocáonày,TổchứcY tếThếgiớichobiếtmỗinăm
toàn cầu có khoảng14,1 triệungườimắc ung thưmới và
8,2 triệungười chết, trongđó70% làởcácnướcphát triển.
TạiViệtNam,mỗinămcó150.000-200.000bệnhnhânmắc
ung thưmới. Ởnamgiới, ung thưphổi chiếmhàngđầu,
tiếpđến làung thưdạdày.Ởnữgiới,ung thưvúhàngđầu,
tiếpđến làung thưcổ tửcung…
ung thưgọi lànhà.Cảdãycó
tám phòng nhỏ chia làm hai
dãy, lối đi được chừa ra hơn
1m,khôngcóchỗđểxevìthực
tếbệnhnhân thuêđều làdân
tứxứ, cuộc sống chỉ gói gọn
trongphạmvi 300m, từnhà
đếnBVvàngược lại.
Vừa khó nhọc bước đến
đầudãy trọ, anhĐức (chồng
chịChâu)đãcất tiếnggọivới
vào trong: “AnhHai có nhà
không, vợ chồngNămChâu
Đứcvề rồiđây!”.Tiếngbước
chânchậmdầnvang lên, ánh
mắt sâuhõm tiến rakhỏi cửa
phòng3, rồiphòng5, 6 tíu tít
hỏi thăm chị Châu. Vì hành
langquánhỏ, bacái đầu trọc
lócngónghiêng rồi nói vọng
qua cửa sổ phòng 8: “Mệt
khôngNămChâu,vônhànằm
nghỉđi,cònmấyđợtnữagắng
lênnhaNămđặngcònvềvới
con,vớicái”.Tiếngnóichuyện
xônxao, tiếngcườivăngvẳng
trongdãynhà trọ.
Mỗithángbệnhnhântrảcho
nhàchủ800.000đồng/phòng
cả tiềnđiện, nước, tốiđamột
phòngđượcởbangười.Khu
nhà trọ không hẹn mà gặp
nàyvô tình trở thànhnhàcủa
nhiều thế hệ người bệnh. Có
người đến ở thời gian rồi về
và cũng không ít người đến
rồi rađimãi.
Là “già làng” của dãy trọ,
ôngMaiVănTỵ(48 tuổi,Phú
Yên, bị ung thưgan) kểhẻm
ung thư này có anhHai, anh
Ba, chịTư, chịNăm... ai đến
trước thì làm lớn, đến sau thì
làmnhỏ.Dựavào“tuổibệnh”
mà phân thứ chứ không dựa
vào tuổi tác. “Đứa nào tuổi
bệnh lớncókinhnghiệmdạy
lại đứa tuổi bệnhcònnhỏ, từ
chỗmua thuốc, chỗ lấy cơm
đến từngbàihọcđauđớnsau
xạ trị. Ở cái “nhà” này phải
bảo bọc nhau như vậy, sống
naychếtmai ai biết được, âu
tốtvớinhaucũng làcáiphước
ngàycuốiđờiconạ” -ôngTỵ
chậm rãi tâm sự.
Bữacơm
“hùnhạp”
Vì không chắc chắn ngày
về nên tất cả phòng trọ đều
khá tạm bợ. Đôi khi hai, ba
nhàdùngchungcái thaugiặt
đồ hoặc siêu sắc thuốc…
Để chống chọi với cái nóng,
sốngchếtgìmỗiphòngcũng
phải có lẻ loi một cây quạt.
Nguyên dãy trọ chỉ có hai
cái nồi cơmđiệnvàmột bếp
gas.Nhữngvậtdụngnàychỉ
khi người hóa/xạ trị vềmệt,
thèmmón nào đó hoặc nấu
cháomới phải dùng tới chứ
bình thườngđasốbệnhnhân
bám trụBV nhờ những bữa
cơm từ thiện.
Cứ hơn 10 giờmỗi ngày,
dãy trọ thay phiên nhau ra
cổngBVUngbướuxincơm
từ thiện.Phầnaingườiđóxin
để tránh thừacơmbỏđimang
tội.Mỗi người hai suất trưa,
chiềuđềuđặn.Mangcơmvề
đếnnhà thì nằmđợi cácanh,
các chị về đông đủ cùng ăn
cho ấm cúng. “Già làng”Tỵ
thườngbảo ănvới nhaubữa
cơmngàybệnh tậtdù rauhay
cháo cũng ngọt.
Khôngcóđiềukiệnthuênhà
trọ, chủ yếu là để tiết kiệm
chiphí thuốcmen,nhiềubệnh
nhân đã chọn hành langBV
làm nơi nghỉ ngơi tạm bợ.
Hành trang của mỗi người
đềucó thểxemnhưmộtngôi
nhàdiđộng:Mền,gối, chiếu,
tô,chénđựng trongmộtchiếc
túi cỡ trungmang theo bên
mình.Buổi trưaởhành lang
BV, bệnh nhân ngồi từng
nhómvớinhaucùngăn trưa,
nói chuyện.
HồimớivàoBV, chịNgọc
Thắm thường mua cơm về
ăn. Những ngày qua chi phí
chongười emgái bị ung thư
vú tốn nhiều tiền nên trưa
nay chị đi theo chị Hương
(CàMau) lấy cơm từ thiện.
Mỗi bệnhnhânđềuchuẩnbị
sẵn chomìnhmột hộp nhựa
để đi xin đồ ăn. Mới ngày
đầu nên chị Thắm chẳng có
gì để đựng cơm, đang loay
hoay thìchịHương lên tiếng:
“Ai ănxong rồi chonhỏnày
mượncái hộp lấyđồănđi!”.
“Đợi xíu, tôi ăn sắpxong rồi
đây” -anh thanhniên tênTân
ănvội phầnđồ ăn tronghộp
nhựa rồi đưa cho chị Thắm.
Chị Thắm nhận hộp nhựa,
trángquanước rồidợmbước
đi. Phía sau có tiếng gọi với
theo: “Bé, bé! Lấy cái ca
đâynè, đựngđược nhiềuđồ
ăn hơnmà không nóng tay.
Ănxong rửa trả chị, chút vô
không cómuỗng thì nói chị
đưa cho!” -một phụ nữ đầu
trọc tóc sau nhiều lần xạ trị
nở nụ cười héo hắt nói với
chị Thắm.
ỞBVcảngày,nếuchỉquan
sát thì rất khó có thể biết ai
làngười thâncủabệnhnhân
nàovàgiữanhữngconngười
ngồi khép nép dưới tán cây
kiaaimới thật sự làmáumủ
ruột ràcủanhau.Họbaobọc
lấynhau từngchútmột,quen
cũng như lạ, từ ngụm nước,
chútgió từbàn tay trơxương
đếncáigốiđầu tựavào lòng.
Họyêu thươngnhauhếtmực
nhưmột gia đình. Thấymà
thương lắm!
s
Tiếptụcđườngdâynóng
phảnánhtiêucựcbệnhviện
(PL)-Nhiềuhànhvi tiêucựccũngnhư tháiđộphụcvụkhông
tốt củanhânviêny tếdongười dânphảnánhquađườngdây
nóngđãđượcxử lý.
Thông tin trên vừa được đưa ra tại hội thảo về đề án
“đổi
mới phong cách, thái độphục vụ của cánbộ y tế, hướng tới
sựhài lòng củangười bệnh”
doBộY tế vàBanTuyêngiáo
Trungương tổ chức tạiTPĐàNẵngngày2-12.
TheoPGS-TSPhạmThanhBình - PhóChánh văn phòng
BộY tế,mụcđíchcủađềánnày lànhằm thayđổi nhận thức,
thái độ và phong cách phục vụ người bệnh của cán bộ y tế.
Đồng thời rèn luyệnkỹnănggiao tiếpứngxử, nângcao tinh
thần thái độ phục vụ, củng cố niềm tin và sự hài lòng cho
ngườibệnh.Đặcbiệt,phải tiếp tục thựchiệnđườngdâynóng.
Trongsáu thángđầunăm, thôngquađầusố1900-9095,Bộ
đã nhậnđược 8.441 cuộc gọi phản ánh, trongđóhơn37,4%
sốcuộcgọi làđúngphạmvi tiếpnhận.Có148cuộcphảnánh
về tiêucựcvà388cuộcvề thái độcủanhânviêncánbộy tế.
Kếtquảxử lý thông tinphảnánhcủangườidânđượcBộYtế
côngbố:Nhắcnhở, rútkinhnghiệmđốivới2.092 trườnghợp,
kỷ luật 62 trườnghợp, cắt thi đua62 trườnghợp.
TẤNTÀI
60%mẫunướcgiếngkhoan
khôngđạtchất lượng
(PL)- “Kết quả giám sát chất lượng nguồn nước ăn uống
và sinhhoạt trênđịabànTP.HCMchín thángđầunăm2015
cho thấy vẫn còn nhiềumẫu nước giếng khoan không đạt
chỉ tiêu lý hóa và vi sinh, có nhiều nguy cơ ảnh hưởng sức
khỏe” - TS-BSLêVănNhân, PhóGiám đốc Trung tâmY
tế dựphòngTP.HCM, cho biết vào sáng 2-12.
Trongchín thángđầunăm2015,Trung tâmY tếdựphòng
TP.HCM lấy 252mẫu nước giếng tại các quận 9, 12, Bình
Tân, GòVấp, Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức và các huyện
BìnhChánh, CủChi, HócMôn, NhàBè xét nghiệm.
Kết quả 151mẫu (gần 60%) không đạt các chỉ tiêumàu
sắc, mùi vị, hàm lượng amoni, hàm lượng sắt tổng hợp và
chỉ số pecmanganat. Liên quan đến chỉ tiêuColiform tổng
số vàE. Coli, có16mẫu (hơn6%) khôngđạt.
TRẦNNGỌC
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook