329 - page 8

8
THỨHAI
7-12-2015
P
hap luat
Ngườibịbuộc tộiđượccoi làkhông
có tội chođến khi được chứngminh
theotrìnhtự luậtđịnhvàcóbảnánkết
tộicủatòaánđãcóhiệu lựcpháp luật.
Ngườibịbắt,tạmgiữ,tạmgiam,khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền
tựbào chữa, nhờ luật sưhoặc người
khácbàochữa.
(TríchĐiều31Hiếnpháp2013)
“Một nghi can thực hiệnmột hành
vi códấuhiệuphạm tộiAnhưngcơ
quan tố tụng lại quy kết cho họ tội
B có hình phạt nặng hơn. Lúc đó
nghi can“thựchiện”quyền im lặng
lại là hại chínhmình”.Vì thế trong
nhiều trườnghợp,khaibáochínhxác
cũng làmột biệnphápbảovệmình,
gỡ tội cho chínhmình.Dovậy, luật
mới quyđịnh im lặng làmột quyền
củangười bị bắt, bị tạmgiữ, bị can,
bị cáochứkhôngphải nghĩavụ.Từ
đó, cácchủ thểnàyphảibiết sửdụng
sao cho hợp lý để nó
thành công cụ bảo vệ
mình.
TheoTSTuấn,quyền
này cũng không ảnh
hưởng gì đến CQĐT
vìBLTTHShiệnhành
cũng như BLTTHS
2015 đều quy định
trách nhiệm chứng
minh tội phạm là của người tiến
hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố
tụng.Nghi can cóquyềnkhôngnói
nhưng nếu thu thập đủ các chứng
cứmột cáchhợppháp thì họvẫnbị
buộc tội theođúng luật.Cạnhđó, luật
cũngquyđịnh lờikhai củabị can, bị
cáo chỉ làmột trong các chứng cứ,
nókhông cógiá trị là chứng cứduy
nhấtbuộc tộihọ. “Nói chung,quyền
nàykhôngcản trởgì chocơquan tố
tụngmà lại bảo vệ được cho người
vô tội” -TSTuấnnói.
Cơquanđiều tra cũng
hưởng lợi
Đồngquanđiểm, luật sưNguyễn
MinhLuận (ĐoànLuật sưTP.HCM)
nói: “Đừng hiểu máy móc quyền
im lặng nghĩa là không nói gì mà
vẫn được hưởng lợi.
Nó chỉ có giá trị với
người bị oan, còn
nếuhànhviphạm tội
thực sự thì vẫnbị kết
tội bình thường.Cho
nên ngoài việc giải
thích cho nghi can
anhcóquyền im lặng
thìngười tiếnhành tố
tụngcũngcầnkhuyếnkhíchhọkhai
báo nếu những lời khai đó là đúng
sự thật, thànhkhẩn, vì nó là tình tiết
giảm nhẹ” - luật sưLuận nói.
Ngoài ra, một người hoàn toàn
không liênquangìđếnhànhviphạm
tội thìhọcũngsẽ trìnhbàychứchẳng
dại gì im lặng. Còn đối với trường
hợp bị nghi là có tội và cơ quan tố
tụng ép họ phải nhận tội hoặc khai
báo nhiều thứ, thậm chí phải lộ cả
bímậtđời tưđểchứngminh làmình
vô tội thì khôngđược.
“Thực hiện tốt quyền này không
nhữngkhôngcản trởmànócòngiúp
CQĐTkhôngphảimang tiếngbịnghi
ngờvềchuyệnbứccung, nhụchình.
Thực tế có nhiều vụ không có dấu
hiệu bức cung, nhục hình nhưng ra
tòa bị cáo cứ “đổ vấy” cho điều tra
viên. Như vậy, quyền im lặng đã
mang lại lợi íchkép cho cảhai phía
chứ không riêng gì nghi can” - luật
sưLuậnđánh giá.
Đảmbảoquyềnconngười
theoHiếnpháp2013
TrongbáocáovớiQuốchội trước
khi thông qua BLTTHS 2015, Ủy
banThường vụQuốc hội cho rằng
việc quy định rõ hơn quyền khai
báo, trình bày ý kiến của người bị
buộc tội như trên là cần thiết. Nó
hoàn toànphùhợpvới nội dungcủa
điểm g khoản 3Điều 14Công ước
quốc tếvềquyềndân sựvàchính trị
năm1966màViệtNamđã thamgia.
Một kiểm sát viên thuộcVKSND
TP.HCM cho rằng tình trạng bức
cung, dùngnhụchình sẽđượckhắc
phục, giảm thiểu tối đakhi ápdụng
nghiêm túcquyền im lặng.Bởinghi
cankhôngphảiđưa ra lờikhaichống
lại chínhmìnhhoặcbuộcphải nhận
mình có tội.
“Khicơquancônganđãkhôngcó
cơ sởépnghi canbuộcphải khai thì
sẽkhôngcóchuyệnépcung.Nếuđiều
tra viêndùngnhục hìnhđể épbuộc
nghicankhai sai sự thật thìbảncung
đó sẽ khôngđược tòa chấpnhậnvà
buộc phải làm lại. Khi nghi can sử
THANHTÙNG
M
ột nội dung củaBLTTHS
2015 (mà Quốc hội vừa
thông qua, có hiệu lực
thi hành từ ngày 1-7-2016) nhận
được nhiều quan tâm là quyền im
lặng của người bị bắt, bị tạm giữ,
bị can, bị cáo - tương ứng với các
điều58, 59, 60và61.Theođó, luật
quy định ngoài các quyền khác thì
người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị
cáo có quyền: “Trình bày lời khai,
trình bày ý kiến, không buộc phải
đưa ra lờikhai chống lại chínhmình
hoặc buộc phải nhậnmình có tội”.
Côngcụđểbảovệ
nghi can
Quá trình thảo luận tại Quốc hội
cũngcóýkiến longại nếuquyđịnh
quyền im lặng sẽ làmbó tayCQĐT,
nghi can sẽ lạmdụngquyềnnàyđể
kéodài việcchứngminh tội phạm...
Tuy nhiên, TS Phan Anh Tuấn
(giảngviênkhoaLuậthìnhsự,Trường
ĐHLuậtTP.HCM) cho rằngkhông
phải lo việc này, vì nếu nghi can
lạm dụng quyền im lặng chưa chắc
đãcó lợi chohọ.TSTuấnphân tích:
Dùngdaocướptaxi
(PL)- TANDTPBiênHòa, ĐồngNai vừa tuyên phạt Lê
Hoài Phong (18 tuổi) bảy năm tù và NguyễnMinh Hoàng
(16 tuổi, cả hai quê Hậu Giang) bốn năm tù cùng về tội
cướp tài sản.
Rạng sáng 31-7, Phong vàHoàng thuê taxi từTP.HCM đi
TPBiênHòa.Đếnđoạnđườngvắng thuộcphườngLongBình
(TPBiênHòa), cả hai đã dùngdaokhống chế lái xe cướp tài
sản.Tàixếphảnkháng, trihô, đượcngườidânxungquanhhỗ
trợbắt hai tên cướp giao công an.
NGUYÊNHỒNG
Tạtacidgâythươngtích69%
nhưngchỉbị6,5nămtù
(PL)-TAND tỉnhKiênGiangvừa tuyênphạtNguyễnHoàng
Năm (30 tuổi, ngụ xãTrườngXuânA, huyệnThới Lai, Cần
Thơ) sáu năm sáu tháng tù về tội cố ý gây thương tích.
Năm và chị Phan Thị Có (28 tuổi, ngụ xã Thạnh Yên,
huyện UMinh Thượng, Kiên Giang) từng có tình cảm
với nhau từ năm 2009. Đầu năm 2015, hai người xảy ra
mâu thuẫn, Năm tìm cách trả thù. Đêm 1-4, Năm đến
quán Phượng Gấm (nơi làm của chị Có) để thực hiện ý
định hèn hạ. Thấy mọi người đã ngủ, Năm lấy acid tạt
vào người chị Có và cháu Phan PhướcHoài (14 tuổi, con
chị Có). Chị Có và cháuHoài đượcmọi người đưa đi cấp
cứu. Kết quả giám định, cháuHoài thương tích 69%, chị
Có thương tích 34%.
K.GIANG
Quyền
imlặng
“triệt”bức
cung,nhục
hình
ÁpdụngquyềnimlặngtheoBLTTHS2015sẽhạnchế
tốiđanạnbứccung,nhụchình,giảmthiểuoansai.
Tiêuđiểm
Khibịbắt,nghicancóthể
mấtbìnhtĩnh,họcầncó
thờigiansuynghĩ,cầntrợ
giúppháp lýđểtránhtự
đưamìnhvàothếbất lợi,
tựbuộctộichínhmình.
Ngườibịbắt,bị tạmgiữ,bị can,bị cáokhôngbuộcphảiđưa ra lờikhai chống lại chínhmình
hoặcbuộcphảinhậnmìnhcó tội.Ảnhminhhọa:T.TÙNG
dụng quyền này thì CQĐT phải đi
chứngminhhọphạm tộibằngchứng
cứ chứkhông thể chỉ bằng lời cung
hoặcmớmcung,bứccung,dùngnhục
hình.Nhưvậy,mụcđíchmuốnđiều
traphá ánnhanhbằngbiệnpháp có
chủđíchđãkhôngđược thỏamãn.Đó
là ý nghĩa của quyền im lặng trong
việcchốngbứccung,nhụchình, tiền
đề dẫn đến oan sai. Nó cũng là tiền
đề quan trọng để thực hiện nguyên
tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc
trách nhiệm chứngminh tội phạm
thuộcvề cơquan tố tụng” - vị kiểm
sát viênnày phân tích.
Luật sưNguyễnToànThiện (Chủ
nhiệmĐoànLuậtsư tỉnhBìnhThuận)
thì cho rằng thực hiện tốt quyền im
lặng còn đảm bảo quyền bào chữa,
suy đoán vô tội theoĐiều 31Hiến
pháp2013. “Quyền im lặngchính là
nội dung cụ thể hóa quyền được tự
bảo vệ của công dân.Một nghi can
bị bắt trong lúcmất bình tĩnh và bị
sốc về tinh thần thì hoàn toàn có
thểkhai báonhữngđiềubất lợi theo
“gợi ý”củacôngan.Họcầncó thời
gianđểsuynghĩ, cânnhắcvàcầncó
người trợgiúppháp lýđể tránh tình
trạng tự đưamình vào tình thế bất
lợi, tự buộc tội chínhmình” - luật
sưThiệnnói.
Lịch sử vềquyền im lặng khởi nguồn từHiếnpháp
1788củaMỹ.Lúcđầu,nóchỉ lànguyêntắcđểthành lập
liênbang,saocho liênbangđủmạnhmàđảmbảotựdo
nhấtđịnhcủacácbang.Nghĩa làmộtbangkhôngbị số
đôngcácbangvàQuốchội,chínhphủ,haytổngthống
liênbangápđặtvô lý.Từđódẫnđếnbổsungvềquyền
conngười,bảovệquyềncánhânmỗingười tránhsựáp
đặtcủasốđông.Từđó,quyền im lặngđượcmanhnha.
Saunày, quyền im lặngđượcgắnvới têngọi làcảnh
báoMiranda (hayquyềnMiranda). Năm1963, Esnesto
Mirandabị bắt vì tội bắt cócvà cưỡngdâm. Ôngnhận
lỗinhưngkhôngđượcbáovềquyền im lặng,quyềncó
luật sưnênkhi xét xử, công tốviên tạochứngcớ từ lời
nhận tội củaôngvàôngbị kếtán. Sauđó,Tối caopháp
việngiải tội choôngvì lýdoôngkhôngbiếtcácquyền
củamìnhvàquyềncó luậtsư.Saunày,vớichứngcớxác
thựcMirandamới bị bỏ tù.
Từđó,cảnhbáoMirandađượcápdụngchonghiphạm
haycòngọi là“quyền im lặng”.Đó làđộng tácbanđầu
tối thiểu củaCQĐTđể tránhnhững rắc rối oan sai sau
này cho cảhai phía. LuậtTố tụnghình sựMỹhiệnnay
quyđịnh rõ: Cảnh sát phải giải thích chongười bị bắt
và thực thi việc đương sự cóquyền im lặng chođến
khimời luật sư.
Nguồngốccủaquyền im lặng
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook