331 - page 11

11
THỨ TƯ
9-12-2015
Kinhte
Họđãnói
Dòngxe
ViệtNam
(triệuđồng)
Indonesia
(triệuđồng)
Toyota86
1.600
679
Camry
1.100
549
Vios
570
265
Yaris
658
224
Innova
758
282
Fortuner
747
424
Fiesta
566
227
Focus
669
418
Civic1.8AT
780
395
CityCVT
604
295
CRV2.0AT
1.000
405
TRÀPHƯƠNG
Đ
ếnnayViệtNamvẫn
chưa có được một
ngành công nghiệp
ô tô thực sự. Đó là nhậnxét
của nhiều đại biểu tại hội
thảo “Thực trạng ngành ô
tô và phụ tùng ô tô ở Việt
Nam” do Viện Nghiên cứu
quản lý kinh tếTrung ương
tổchứcngày8-12ởHàNội.
Đắt gấpbốn lần
Indonesia
BàNguyễnThịXuânThúy
đến từViệnNghiêncứuchiến
lược, chínhsáchcôngnghiệp
thuộcBộCôngThương cho
rằng so với các nước trong
khuvựcnhư Indonesia,Thái
Lan, giá ô tôViệt Nam cao
hơn rất nhiều.
Điểnhình làmộtchiếcô tô
ToyotaVios ởViệt Nam giá
570 triệuđồng, trongkhi đó
chiếc xe này ở Indonesia có
giáchỉ265 triệuđồng.Tương
tự xe Honda CRV 2.0AT ở
ViệtNamhơn1 tỉ đồng, còn
ởnướcbạnchỉhơn400 triệu
đồng.HaynhưchiếcToyota
Innova bán ở Indonesia chỉ
282triệuđồng,cònởViệtNam
lênđến gần 800 triệu đồng.
Đây là những loại xe rất
thôngdụng, nằm trongphân
khúc trung bình.
TheobàThúy,giáxeởViệt
Nam cao gấp 3-4 lần so với
cácnướcvìmỗichiếcxephải
gánh rất nhiều loại thuế, phí.
Thuế, phí có khi chiếm đến
40% giá trị của xe, trong đó
riêng chi phí sản xuất một
chiếcxe trongnước lớnhơn
20% so với các nước khác.
“Thị trườngô tôViệtNam
tăng trưởngmạnh trongvài
năm gần đây. DùViệt Nam
đã sảnxuất đượcmột sốphụ
tùng, linh kiện ô tô nhưng
tỉ lệ thumua trongnước rất
thấp. Phụkiện thânvỏxe là
sản phẩm được nhập khẩu
nhiều nhất” - bà Thúy nêu
thực tế.
Côngnghệquáyếu
Làmộtdoanhnghiệp (DN)
sảnxuất ô tô lớn, ôngPhạm
Anh Tuấn, đại diện Toyota
Việt Nam, cho rằng quymô
thị trườngxeViệtNambằng
5%-10% sovớiThái Lanvà
Indonesia vớimột nền công
nghiệp phụ trợ yếu. Trong
khiđó, giá thànhxechịuquá
nhiều chi phí liên quan đến
thuế, phí dẫnđếnchi phí sản
SosánhbảnggiáxetạiViệtNam
vàIndonesia
ÔtôViệt“không
cócáinàorahồn”
Cóthểnóisau20năm,nganhcôngnghiêpôtôViêtNamđãthấtbaibởidoanh
nghiêpnôiđiakhôngcósảnphẩmnaorahồn.
Thị trường Việt Nam còn
tiềm năng lớn để phát triển
ngành côngnghiệpô tô. Đến
năm2020,thunhậptrungbình
củangườidândựbáosẽnâng
lênmức 3.000USD, với lượng
xe tiêu thụ lên tới 400.000xe.
Triển lãmngànhcôngnghiệpô tô taiTP.HCMnăm2015.Anh:HTD
xuất cao.
“Hầuhết nhà sảnxuất ô tô
toàncầuđãcómặt tạiASEAN
vàViệtNam.Họđãthànhcông
ở các quốc gia khác nhưng
ởViệt Nam thì chưa” - ông
TuấnAnh nói.
Theovị này, nhiều chi tiết
trên xe Toyota phải tự đầu
tư, sản xuất vì chưa có nhà
cung cấp như thân xe, ống
xả,…Trong số 18 nhà cung
cấp phụ tùng nội địa, phần
lớn là cung cấp từ công ty
mẹ có nguồngốcNhật Bản.
“CácDNcungcấpphụtùng,
linh kiện củaViệt Nam cho
Toyota thìgiá thànhphải thấp
hơn sản phẩm nhập khẩu từ
TháiLan.Điềunày là rấtkhó
trongbốicảnhcôngnghệcủa
các DN này quá yếu” - đại
diệnToyota nêu thực tế.
Ô tô trongnước
sợphá sản
ÔngĐào Phan Long, Phó
Chủ tịch kiêmTổngThư ký
Hiệp hội Cơ khí Việt Nam
(VAMI), cho rằng chúng ta
cầnnhìnnhận thực tế20năm
quaViệtNamđã làmđượcgì
chongànhô tô.
“Chínhsáchvềô tôcủaViệt
Nam thất bại ở hai phương
diện:Một làDNđầu tưnước
ngoàikhôngnộiđịahóađược
nhiềuvàđếnnayViệtNamvẫn
chưacómột thươnghiệuô tô
nàocho rahồn, khôngcósản
phẩmnaođangkê”-ôngLong
nêubức tranhbuồn.
Chưa hết, theo cam kết từ
năm2018, thuế nhậpkhẩuô
tô từcácnướcASEAN sẽvề
0%. Điều này sẽ tạo áp lực
lớnhơnđối với sảnxuất ô tô
trong nước, nguy cơ nhiều
DNsẽngừngsảnxuất,ngành
côngnghiệpsảnxuấtô tôViệt
Nam sẽphá sản.
Để giải bài toán nâng cao
sứccạnh tranhcũngnhưgiảm
giá xe, bà Thúy đề nghị cần
phải giảm thuếvàphí.Trong
đóchú trọnggiảm thuếnhập
khẩu linhkiện, cânđối giảm
thuế tiêu thụđặcbiệt hợp lý,
tránh làmcho thị trường tăng
trưởngquánóng.
Bà Thúy nói: “Chính phủ
cần tạođiềukiệnchocácDN
phát triểncôngnghiệphỗ trợ,
chú trọngđếndòngsảnphẩm
thânvỏxe”.
ÔngLong thìnhìnnhận thị
trườngViệtNam lớn,hấpdẫn
va sẽ có nhiều nhà sản xuất
khác muốn nhảy vào. Tuy
nhiên,ôngchorăngViêtNam
không thêchơđơiDNđầu tư
nướcngoàinôiđiahoa tai thi
trương nươc minh, ma cần
đâymanhphat triênnganhô
tô trongnươcnhưngphai lưa
chonnhưngsanphâmphuhơp.
CònôngTuấnAnhđềxuất
cácDN cần duy trì sản xuất
và gia tăng sản lượng. Đẩy
mạnh thuhútđầu tư,nângcao
nộiđịahóa, từđócắtgiảmchi
phí sảnxuất.Chiphí sảnxuất
cao là vì lâu nay cácDN sản
xuất phải nhập trên80% linh
kiện từnướcngoài.Việcnhập
khẩulinhkiệnnàylàmchoDN
phảitrảnhiềuchiphíđónggói,
vậnchuyển, thuếnhậpkhẩu…
Ngoài ra, phần lớncácDN
cómặt tạihội thảođềukhuyến
nghịBộTàichínhnêngiữổn
địnhcác loại thuếvàphí.Đặc
biệt,khibanhànhchínhsách,
BộTàichìnhcần tính toáncụ
thể để duy trì quyền lợi giữa
Nhànước,DNvàngười tiêu
dùng.
s
CátraViệtphảinuôi
theokiểuMỹ
Nhiềudoanhnghiệp (DN) xuất khẩu cá tra vàoMỹ
đang lo ngại các quy địnhmới của BộNông nghiệp
Mỹ (USDA) vừabanhành sẽgâynhiềukhókhăncho
ngành cá traViệt Nam trong thời gian tới. Theo đó,
USDA sẽ tiến hành thanh tra tại chỗ các trang trại và
cácnhàxưởngchếbiếnđối với cảnhữngnhà sảnxuất
trongvàngoài nước (hầuhết từViệtNam) nhằmđảm
bảođápứng các tiêu chuẩn tươngđồng.
Ngày8-12, tại buổi làmviệcvớiHiệphộiChếbiến
và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) về vấn
đề trên, luật sưNgôQuangThụy, người đại diện cho
DN thủy sảnViệt Nam trong các vụ kiện thươngmại
ởMỹ, cho rằng: “Tính tương đồng ở đây không phải
bắt buộcViệt Nam giống y đúcMỹmà cơ bản đảm
bảo chất lượng tiêu chuẩn nhưMỹ. Ví dụ, quy định
về vận chuyển, ởMỹvận chuyển cá tra sốngbằngxe
tải cóbình sụckhí đểđảmbảocá tracòn sốngkhi vào
nhàmáychếbiến.CònViệtNam lại chởcá travềnhà
máy chủ yếu bằng ghe, nếu cácDN đầu tư các thùng
chứa trênghe, cóbình sục, nước sạch thìMỹ cũng sẽ
công nhận” - luật sưThụy lýgiải.
ÔngThụy cũng cho rằngquyđịnhmới củaMỹvừa
làkhókhănnhưngcũng làcơhội chocá traViệtNam.
Nếu cá traViệt được công nhận tương đồng với các
tiêu chuẩn sản xuất cá da trơn ởMỹ thì vị thế, uy tín
thương hiệu cá tra Việt Nam sẽ được nâng cao trên
thị trường thếgiới.TừđóDN thuận lợi trongviệcmở
rộng thị trường, khai thác thị trườngmới.
QUANGHUY
GiáđiệnViệtNam
cóthểgiảmxuống
0đồng?
(PL)-“ViệtNamcó thểkéogiáđiệnxuống thấp, thậm
chí là 0 đồng”. Đó là nhận định của GS-TSAndreas
Polk, Trường kinh tế và luật Berlin, tại hội thảo “Cải
cách thị trường điện cạnh tranh ở Đức, bài học cho
ViệtNam”doViệnNghiên cứuquản lýkinh tếTrung
ương tổ chức ngày8-2.
GS-TSAndreasPolkchobiếtgiáđiệnởĐức từnăm
2007 đến 2013 đã liên tục giảmmạnh, tới 40%-50%.
Những năm đầu tự do hóa thị trường điện, Đức cũng
gặp tình trạnggiáđiện tăng lênvì thị trườngđang trong
quá trình học hỏi để thiết lập thị trường cạnh tranh.
Thị trườngđiệnởĐức lúcđócũngnằmchủyếuởbốn
công ty lớn.Họđãbị nghi ngờdùngquyền lựcđể tăng
giáđiện lênvì thếcơquanquản lýcạnh tranhcủaĐức
đã xem xét kỹ vấn đề này và phá bỏ sự tập trung của
thị trường nhằm thu hút nhiều công tymới tham gia
vào sản xuất cung ứng điện, phát triểnmạnh điện từ
năng lượng tái tạo.
Kếtquả làgiáđiệncủaĐức liên tụcgiảmvàđiệnsản
xuất từ nguồn năng lượng tái tạo (gió, mặt trời…) đã
chiếm tới 45% công suất lắp đặt và 1/4 điện sản xuất
được tiêu thụ là sửdụng năng lượng tái tạo.
“Giá điện được bán trên thị trường chứng khoán
nhưbất kỳhànghóanào, quyết địnhbởi cungcầucủa
thị trường, có lên có xuống. Giá điện của chúng tôi
chỉ phụ thuộc vào hành vi tiêu dùng của chính người
dân,mua lúcnàoquyết địnhgiá lúcđó.Chínhvì cạnh
tranh và không còn sự tập trung như vậy nên có thời
điểmgiáđiện củaĐứcxuống rất thấp, có lúcgiáđiện
0 đồng, tức người mua không phải trả tiền điện như
thời điểm cuối năm 2014. Giá điện thấp đã gây áp
lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất điện ở
Đứcbuộcphải giảmchi phí, giá thành, giábán” - ông
Andreas Polk nói.
ÔngAndreasPolk cho rằngViệtNamhoàn toàn có
thể xây dựng và phát triển thị trường điện cạnh tranh
giốngcủaĐức, tứccó thểkéogiáđiệnxuống rất thấp,
thậm chí là giá điện 0 đồng nếuViệt Nam chú trọng
phát triểnmạnhnguồn điện từnăng lượng tái tạo.
“Hiện thị trườngđiệncủaViệtNamđangbị tập trung
rấtmạnh, không tạo ra cơ hội để nhiều doanh nghiệp
cùng thamgia nêngiámới caovà thiếu cơ chế, chính
sách cho phát triển điện tái tạo” - ôngAndreas Polk
nhận xét.
TRÀPHƯƠNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook