331 - page 13

13
THỨ TƯ
9-12-2015
Doi song xa hoi
THANHTHẢO
N
hàvănTrangThếHy
đã lặng lẽvề trờivào
một ngày cuối năm
(0 giờ 50 ngày 8-12-2015),
thọ 91 tuổi. Ông mất trong
khu vườn dừa rộng rênh và
xơ xác của ông. Những cây
dừa già sẽ không còn được
thấymột ông lão có dáng đi
liêuxiêu, cóđôimắt nhìnxa
xăm, đúngnhưnhânvật của
ông trong truyện ngắn nổi
tiếng
Hai người ngồi nhìn
mưadầm
.
Tronghai người ấycómột
người làTrangThếHy.
Bây giờ thì TrangThếHy
khôngcònngồiởhiênnhànhỏ
bécủaôngnhìnmưadầm trên
vườndừanhàmìnhnữa.Nhà
văn - người làm vườn khắc
khổ ấyđã rađi.
Tôinhớvàogiữanăm1971
khimớivàochiếntrườngNam
Bộ,có lần tôiđượcmộtngười
bạn cùng cơ quan - nhà văn
LưuKiểngXuân rủqua“cứ”
vănnghệB2 thămTrangThế
Hymà hồi đó anhTưXuân
haygọi bằng tên thânmật là
ôngTưSâm. Tôi chưa được
quenbiếtôngTưSâmnhưng
ngheLưuKiểngXuânkểnhiều
chuyện về văn và người của
ôngnên rất ngưỡngmộ.Tiếc
là chuyến đi ấy chúng tôi
không được gặp Trang Thế
Hy:Ôngđãđi công tácchiến
trường.Nhưng trênđườngvề,
quanhững trảngcỏvoimênh
mang, tôiđãviếtđượcbài thơ
Nhữngdấuchânquatrảngcỏ
,
về sau thành tên tập thơ đầu
tay của tôi.
35nămsau, tôimới lầnđầu
đượcgặpTrangThếHyởngay
ngôi nhà trongvườndừacủa
ông thuộchuyệnChâuThành,
tỉnhBếnTre (nay là phường
Phú Tân, TPBến Tre). Lần
l
TrangThếHy làmộtcâybúttruyệnngắnđặcsắccủamiền
Nam.Dùcáchviếtcủaônghơi luậnđềvà“đỏmdáng”mộtchút
nhưngsựduyêndángvàchân thậtvẫnnổibật.
NhàvănTRẦNNHÃTHỤY
l
Có thểquênnhiều truyệnngắncủaôngnhưngvẫnnhớ
nhữngcâunói thâm trầm, kínđáomàẩnchứanỗi niềm, thời
cuộc.Nhớdángônggầygò,đi trênnhữngbờmương, raphía
vườndừa lấymấycái lờ, cáiđóđơm tép...nhớcó lầnghéông,
mộtngườibạncầmguitarhát
Quánbênđường,
mắtông rớm
lệ...“Đời thốiphảinói làthơm/Ngòibút làchiếccầncâumiếng
cơm/Emhỏinghệ thuật làchi?/Làđui, làđiếc, làcâm,màđi!”.
Những lờiôngviết70nămtrướchẳncòn làmnhiềungườicầm
bútViệtNamhiệnnay thấyđauxót!
NhàvănNGUYỄNĐÌNHBỔN
l
Ông vẫn luôngiữđượcgiọng vănhiền từ và tâmniệm
nhiệm vụ củamình làđi lượm lặt nhữngmảnh“conngười”
nhất đangbị lãngquên, bị bỏ lại, bị văngđâuđó trong cuộc
đờixôbồvớihàngngànvấnđềthờisựnóngbỏngvàđauđớn.
NhàthơPHẠMSỸSÁU
l
TrangThếHy làngườiđi tìmnhữngcáiđẹpnhỏnhoi, lẩn
khuất, bị bỏquênhoặcở trongnhữnggóchẻo củacuộcđời
hoặcbị vùi trongbùnđất củanghèo khốn. Và tôimuốnnói
điềunày:Thấyđượcvàngợi canhữngvẻđẹphùng tráng, tất
nhiêncũngcần lắmnhưngdễhơnnhiều.Tìm rađượccáiđẹp
nhỏnhoi, không tênkiamới khó, cần rất nhạy, rất tinhvà có
lẽcònquan trọnghơnnữacầnmột tấm lòngnhânái sâuxa ,
mộtchấtnhânvănkhôngồnào, cườngđiệumàđậmđà lắm.
NhàvănNGUYÊNNGỌC
NhàvănTrangThếHyquađời lúc0giờ50ngày8-12tạinhà
riêngởTPBếnTre.
ÔngtênthậtlàVõTrọngCảnh,sinhngày29-10-1924tạiChâu
Thành, BếnTre.Từng thamgiahoạtđộngcáchmạngsuốthai
cuộckhángchiếnchốngPhápvàchốngMỹ. Saunăm1975,
ông sinhhoạtvănnghệ tạiTP.HCM, làmbiên tậpviên tại báo
VănNghệTP.HCM.
Ông từngviếtvăn, viếtbáovới cácbútdanh: PhạmVõ,Văn
PhụngMỹ,TriềuPhong,VũÁi,VănMinhPhẩm.Tácphẩmcủaông
gồm:
Nắngđẹpmiềnquêngoại
(1964),
Mưaấm
(1981),
Ngườiyêu
vàmùathu
(1981),
Vếtthươngthứ13
(1989),
Tiếngkhócvàtiếng
hát
(1993)…ÔngtừngđượcGiảithưởngvănhọcNguyễnĐình
Chiểu(1960-1965)vớitruyệnngắn
AnhThơmrâurồng
;đượctặng
thưởngcủaHộiNhàvănViệtNamnăm1994vớitậptruyện
Tiếng
khócvàtiếnghát
.
Lễviếngôngbắtđầu lúc9giờngày8-12và lễđộngquan
lúc12giờ30ngày10-12.Linhcữunhàvănđượcđưađiantáng
tạiđấtnhà.
(nhà thơ)
Ngườilàmvườnkhắckhổ
đãrađi!
RồingườitasẽcònđọcTrangThếHyrấtlâuvềsaunữa,dùvănôngkhônggâynênbấtcứ“tiếngvang”nào.
NhàvănTrangThếHyvới tácphẩmđượcxuấtbảnnăm2014.Ảnh:TL
Tháng 3-2002, tôi theo đoan nha văn tại Bến Tre đi họp
BanLiên lạcHộiNhavănViệtNam tạiđôngbằngsôngCửu
Long. Sau họp, các nha văn đi thực tế tại TraVinh.
ĐếnbiểnBaĐộng, huy nDuyênHai, khônggian thoáng
đạt, gió thổihâyhây lamcâuchuyệncủacácnhavăncứkéo
dai, sôinổi.Lúc1giơkhuya, tôi thâynhavănTrangThếHy,
nha thơLêChí, nha thơKimBa, nhavănVũHông, nhavăn
HôTĩnhTâm…vẫndạochơi trênbãibiểnri raosóng.Riêng
nhavănNgôKhắcTai vanhavănLêĐinhBíchcóvẻ“xung
khắc”nhau.NgôKhắcTai nói với tôi:“ÔngBích la tiến sĩ
mađi đếnđâu cũnggiỡn, cũnghoạt náo…”. Trưa sau, nha
vănTrangThếHynói với tôi vềcặpTai -Bích:“Sáng thức
dậy ma thây ai cũng thuộc phe minh thi đâu có chuyện gi
để ban”. Nha vănNgôKhắcTai gỡ cặp kính, dụi dụimắt.
Từ chuyến đi nay, tôi phát hiện được chuyện lạ. Khi đến
Tra Vinh một ngay trước, nha văn không uống giọt rượu
nao nhưng nhưng ngay sau đó, ông vẫn lai rai như mọi
ngươi.AnhHai Lê (con trai nhàvănTrangTh Hy) nói ông
có thói quen khi ăn cơm thươnguốngmột, hai ly rượunếp,
loại rượu nặng, ngon.
Từ lâu lắmrôiôngkiêngrượuđúngmột tháng trongnăm,
đó la từrằm thángGiêngđếnrằm tháng2âm lịch.Hút thuốc
lá cũng thế. Trong tháng, cónhưngngayông không rớmột
điếu.AnhLê trân tinh: “Ba tôi tựđặt ra vabuộcminhphai
vượtquanhư thế.Thật rahằngnămchuyệnkiêngrượu trong
một tháng cũng hanh xác cha dư lắm”.
C l c chúng tôi ngôi dùng bưa trưa với nha văn. Trên
ban ăn, anhHai Lê dọn ra nhiều thức ăn nhưng riêng với
ông thi anh đem lên dĩa cơm trắng va hai trái chuối xiêm.
Nha văn tự cắt chuối xiêm ra từng khoanh rôi ăn với cơm
trắng, thỉnh thoang nâng ly rượu vang đo nhấpmột ngụm,
lâu lâu thắp lênmột điếu thuốc láđâu lọc trắng.Nhavăn ít
nói nhưng khi nói nghe rât thâm thúy: “Viết văn la tu thân,
la đương đâu với nỗi buôn, nếu không biến được nỗi buôn
thanh ngươi bạn đương thi cũng không để nỗi buôn nhận
chimminh trong trâm cam”.
Vai năm gân đây, nhà văn Trang Th Hy v n ngồi đ
nhưng nhưng chiều ta không còn thây đan cò trắng bay về
phía sau vươndừanữa.Nhưng cánh cò làhinhanh tao tân
củangươi vợhiềnnămxưacủaôngđãkhuât năm2003.Đã
mâtdân,mâtdân… theo ti ng thởdài c akhuvườnquêmẹ.
PHANLỮHOÀNGHÀ
Kỷniệmmộtchuyênđi
ấy tôi đi với nhà thơ Chim
Trắng,cũng làngườiquêBến
Tre,mộtngườibạn thân thiết
với tôi từhồi ởchiến trường.
TrangThếHylàngườikháng
chiến cũ, ông tham gia trọn
vẹn cả hai cuộc kháng chiến
chốngPhápvàchốngMỹ.Là
ngườiđãnhiều lầnquaĐồng
ThápMười từ chiến tranh,
Trang Thế Hy để lại nhiều
giai thoại, trong đó có giai
thoại ông luôn có sẵn trong
“bòng” vài trăm cái lưỡi câu
vàmột sợi dây nhợ. Cứmỗi
khi xuồng giao liên tới trạm
giữa đồng nước, Trang Thế
Hy lại giở “đồ nghề” làmớ
lưỡi câu, dây câu củaôngvà
“tác nghiệp”. Ông câu cá đủ
chobữacơmcủacảđội công
tác.Điềuđókhiến tôikhinghe
chuyệnđãhâmmộôngngang
vớihâmmộnhữngtruyệnngắn
ôngviếtmộtcáchhết sứccẩn
trọng, hết sức chiu chắt.
Là nhà văn đặc chất Nam
Bộ, TrangThếHyđồng thời
làngườicókiến thứcvănhọc
uyên bác. Ông rất giỏi tiếng
Pháp, đọcđược tiếngAnhvà
chịuđọc rấtnhiềunhàvăncổ
điển từNga tới Pháp, từTây
BanNha tớiTrungQuốc.Ông
nói với tôi, ông tâmđắcnhất
với Chekhov và “chịu” nhất
LỗTấn.Ôngcó thểđọc thuộc
lòngmột câuvăncủaLỗTấn
hay củaChekhov, khi coi đó
lànhữngchâmngônvănhọc
dành chomình.Nhữngnhân
vật ámảnhsuốt cuộcđờinhà
vănTrangThếHy là những
ngườinghèokhổ,nhữngngười
lậnđận trongcuộcđời,những
người luônkhiếnôngmắcnợ
họ. Đó là cái “nợ nướcmắt”
đúng như một truyện ngắn
được lấy làm tên cho một
tuyển tập của ông:
N nư c
m t và những truy n ng n
kh c
(2001).
LànhàvănNamBộđặcsắc
nhưng cái đặc sắc củaTrang
Thế Hy có khác với cái đặc
sắccủaNguyễnQuangSáng
hay Sơn Nam. Cái khác ấy
nằm ở những khoảng lặng,
những day dứt, những khắc
khoải trongvănông,nókhiến
aiđãmột lầnđọcvănôngđều
không saoquênđược. Trang
ThếHy lànhàvăncủanhững
tâm trạngđứtnối,nhữngnghĩ
đi rồinghĩ lạimàchỉmộtnhà
vănyêu thươngnhânvậtmình
tớicỡnàomớicó lốiviếtnhư
thế.Đóđúng là “Người hiền
NamBộ”nhưnhàvănNguyên
Ngọc đã từng nhận xét về
TrangThếHy.Đó làmộtnhà
văn thực sựminh triết nhưng
khôngbaogiờ rờixasốphận
cụ thể của conngười.
TrangThếHyhéchotanhìn
thấynhữnggóc khuất trong
mỗiphậnngười,những“giọt
nước mắt đời không thấy”
(Chekhov) vàomột lúc tình
cờ nào đó như khi ta ngồi
nhìn mưa dầm chẳng hạn.
VănTrangThếHychiuchắt
nỗi yêu thương con người,
nhất lànhữngconngườinhỏ
bé - theođúng tinh thần của
vănhọcNgakhi đưanhững
con người nhỏ bé nhưmột
hình tượng chủđạovànhân
văn.Tôi nghĩ rồi người ta sẽ
còn đọc Trang Thế Hy rất
lâu về sau nữa, dù văn ông
khônggâynênbất cứ“tiếng
vang”nào.Ôngđãgópphần
quan trọngbằngvănhọccủa
mình làmvẻvang chodòng
văn học đặc sắc của Nam
Bộ.Và củaViệt Nam.Vĩnh
biệt ông!
s
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook