347 - page 12

12
THỨSÁU
25-12-2015
Doi song xa hoi
Quyền tham
giacủa trẻem
làmộtquyền
hoàn toànmới
trongHiến
pháp2013.
tự cho mình có toàn quyền
quyết định để áp đặt mọi
chuyệnmàkhông lắngnghe
con.Nhiềugiađìnhápdụng
kiểu phạt (bạo hành) trước
rồi mới cho con nói, thậm
chí conkhôngbaogiờđược
giãi bày. Chính điều này đã
gây ranhiềuứcchếchocon
trẻ, có em bỏ đi bụi.
Từ hướngmở đường của
Hiếnpháp2013,dự thảoLuật
Bảovệ,chămsócvàgiáodục
trẻ em (sửa đổi) đang được
lấy ý kiến bổ sung, sửa đổi
đã dành riêng một chương
(chương V) để quy định
về “sự tham gia của trẻ em
vào các vấn đề về trẻ em”.
Dự thảo luật nàynhấnmạnh
thựchiệnđầyđủbốnquyền
của trẻemđãđượcquyđịnh
trongCôngướcquốc tế.Đó
là quyền sống còn, quyền
phát triển, quyền được bảo
vệvàquyền thamgia, trong
đó quyền tham gia là một
quyềnmới.
Ngày3-8-2015,Thủ tướng
đã quyết định phê duyệt
chương trình thúcđẩyquyền
thamgia của trẻ emvào các
vấnđềcủa trẻem (giai đoạn
2016-2020), trongđócóyêu
cầu “Các cơ quan nhà nước
khi xây dựng và thực hiện
pháp luật, chính sách có
liên quan đến trẻ em; nhà
trường, cộng đồng, xã hội
khi xây dựng và thực hiện
quyết định, kế hoạch, hoạt
độngcó liênquanđến trẻem
phải tổ chức tham vấn, lấy
ý kiến của trẻ em bằng các
hình thức phù hợp”.
Bảovệtrẻemtốthơn
Trước đây, hệ thống pháp
luật của ta chưa đề cập đến
quyền tham gia của trẻ em,
trong khi đâymới là quyền
giúp các em chủ động thực
hiệnvới tư cách là côngdân
nhỏ tuổi của đất nước. Nay
thì trẻemcóquyềnphátbiểu
ýkiến, bày tỏnhucầuvàcác
vấn đề liên quan đến tương
lai củamình.
Theocáchthứctruyềnthống,
các quyền và lợi ích của trẻ
em thường được quyết định
bởi người lớn.Sựcôngnhận
quyền trẻem trongHiếnpháp
sẽ làcơ sởđể tăngcườngnỗ
lựchoàn thiệncáckhuônkhổ
pháp lý và chính sách quốc
gia, trong đó quyền của trẻ
emđượcxemxétvà thểhiện
ngay từ khâu lập pháp.
Khi tham gia lên tiếng về
vấn đề của mình, trẻ em sẽ
chủ động dung nạp thêm
nhiều thông tin, đồng thời
người lớn cũng sẽ có thông
tin nhiều hơn để bảo vệ các
em tốt hơn.
Khungpháp luậtchoquyền
tham gia của trẻ em đã có
vàđangđượccụ thểhóa.Để
những quy địnhmang tính
khả thi khi ápdụngvào thực
tế cầnmột điềuquan trọng:
Sự tham gia của trẻ em chỉ
thật sự có hiệu quả khi trẻ
em hoàn toàn tự nguyện,
việc tham gia phải nhằm
phục vụ lợi ích tốt nhất của
trẻ em.
Trẻemthamgia…
làmluật
Thủ tướngđãquyếtđịnh phêduyệtchương trình thúcđẩyquyền thamgiacủa
trẻemvàocácvấnđềcủa trẻem.Ảnh:ĐINHĐIỂN
ĐÔNGYÊN
Đ
iều 37 Hiến pháp
2013quyđịnh: “Trẻ
em đượcNhà nước,
gia đình và xã hội bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục; đươc
thamgiavaocacvânđêvề tre
em”.Quyền thamgiacủa trẻ
em làmột quyền hoàn toàn
mới trongHiếnpháp2013.
Quyền thamgiaởđâyđược
hiểu là trẻemcóquyềngópý
cho các vấnđề (kể cả chính
sách) về trẻ em. Bởi người
lớnkhông thểchủquanhiểu
hết được những suy nghĩ,
nhu cầu của trẻ em. Quyền
thamgiacủa trẻemđược thể
hiện ở các lĩnh vực: Trong
gia đình, nhà trường, cộng
đồng, tham gia góp ý phản
biện chính sách…
Sânchơi rađời từ
nhu cầucủa trẻ em
“Hiệnchúngcháuđang rất
thiếu sân chơi, mỗi kỳ nghỉ
hè đến chúng cháu không
biết chơi ở đâu. Nhiều bạn
đãphải tựvui chơi tạinhững
nơi nguyhiểmnhưbờ sông,
lòngđườnghay tìm trò chơi
tại các quán Internet”. “Một
số khu dân cư không có sân
chơi cho trẻ em.Vậy trẻ em
có thể chơi ở đâu?”… Sau
những thắcmắc của các em
tạicácdiễnđàn“lắngnghe trẻ
em nói” tại TP.HCM, nhiều
sân chơi miễn phí được TP
cho ra đời đáp ứng nhu cầu
trẻem trongnhữngnămqua.
Đóchỉ làmộtvídụđiểnhình
vềquyền thamgiacủa trẻem,
cụ thểởđây là thamgiagóp
ýphản biện chính sách.
Trong gia đình, lâu nay
cha mẹ vẫn còn áp dụng
tập quán dạy con theo kiểu
Nhữngquyếtsáchcó
tiếngnóitrẻem
+ 100%pháp luật, chính sách về trẻ emở cấp trung
ương, cấp tỉnh, cấphuyệnđược thamvấnýkiến trẻem;
+ 90% các quyết định có liênquanđến trẻ em trong
nhà trườngđược thamvấnýkiến trẻem;
+ 90% các quyết định có liênquanđến trẻ em trong
cộngđồng, xãhội được thamvấnýkiến trẻem;
+100% các tỉnh, TP trực thuộc trungương triển khai
thực hiện ít nhất haimôhình thúcđẩyquyền thamgia
của trẻemvàocácvấnđềvề trẻem.
(TríchQuyết định số 1235/QĐ-TTgngày 3-8-2015phê
duyệt Chương trình thúcđẩyquyền thamgia của trẻ em
vàocácvấnđềvề trẻemgiaiđoạn2016-2020)
Đã đến lúc phải thay đổi
quan niệm của các bậc cha
mẹ, các thầy cô và cả cácnhà
hoạchđịnhchínhsách,không
phải tôi cho trẻemmàphải là
tôi làm việc vì trẻ em, tôi làm
việcvới trẻemvàcoi trẻem là
một đối tác củamình. Vì phải
hiểu trẻem, lắngnghe trẻem
nói,phảibiếtđượcnhucầucủa
trẻemmớicóthểchămsóctrẻ
em,mới có thểđápứngđược
nhữngmongmuốncủatrẻem.
NGUYỄNTHỊ LANMINH
,
chuyênviêncaocấpHộiBảovệ
quyền trẻemViệtNam
Tiêuđiểm
Đềxuấtbổsungsựkiện
kémvănhóatrongnăm
(PL)- Ngày 24-12, báo
VănHóa
được sự phân công của
BộVH-TT&DL đã tổ chức bình chọn 10 sự kiện văn hóa
tiêu biểu của năm. Theo đó, đã có 15 sự kiện được đưa ra
để cácPV, nhà báobỏphiếu chọn ra 10 sựkiệnđược coi là
tiêu biểu nhất trong lĩnhvực.
Trong đó có các sự kiện như nghi lễ và trò chơi kéo co
củaViệt Nam được UNESCO ghi danh là di sản đa quốc
gia; Vườn quốc gia PhongNha-Kẻ Bàng lần thứ hai được
UNESCOcôngnhận làdi sản thiênnhiên thếgiới; bộphim
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
trở thành bộ phim đầu tiên
củamô hình Nhà nước đầu tư, tư nhân sản xuất tạo được
tiếng vang và chất lượng nghệ thuật, hiệu ứng xã hội và
hiệu quả kinh tế…
Đáng chú ý, trong số 15 đề cử còn có sự kiệnNhàViệt
Nam làmột trongnhữngđiểm thuhútkhách thamquannhất
tại triển lãm quốc tế EXPO 2015 tạiMilan (Ý). Đề cử này
cũng nhận được nhiều chất vấn của báo chí liên quan đến
tính thuyết phụckhi vẫncònnhiều tranhcãi, bị phêphánvì
tính sơ sài, thái độphụcvụcủanhânviên…ÔngTrầnĐăng
Khoa (Trưởngban tổchứcbìnhchọn)cho rằngđóchỉ làmột
vài ýkiến cá nhân, việc trưngbày sáu thángmà có tới năm
triệu lượt người tới tham quan thì chắc chắn nó không tồi.
ÔngKhoa cũng khẳng định phần trưng bày sản phẩm thời
trang có sựhiểu lầm, đó là trangphục dân tộcTày củaViệt
Nam chứ không phải là sản phẩm củaTrungQuốc.
Trước câu hỏi về việc nhiều lần báo chí đề nghị đưa trở
lại hạngmục bình chọnnăm sựkiệnvănhóa “tồi tệ” để có
sựđánhgiá, rút kinhnghiệm, ôngKhoa khẳngđịnh sẽ tiếp
thuviệcnàyvàđềxuất lênBộVH-TT&DL, đồng thời cho
hay: “Nếu không được chấp thuận trong năm tới, báo
Văn
Hóa
chúng tôi sẽ tự đứng ra tổ chức bình chọn những sự
kiện chưa tốt của ngànhvà cũngmời báo chí tới bình chọn
đàng hoàng”.
Theo kế hoạch, kết quả chính thức của cuộc bình chọn
10 sựkiệnVH-TT&DL tiêubiểu sẽđược côngbốvào cuối
năm 2015.
VIẾTTHỊNH
PhúQuốckhaitrương
vườnthúSafari
(PL)- Sáng 24-12, Tập đoànVingroup chính thức khai
trươngCông viênChăm sóc và bảo tồn động vật Vinpearl
Safari tại xã Gành
Dầu, huyện Phú
Quốc.Đây làvườn
thúbánhoangdãđầu
tiênvàduynhất tại
ViệtNamđượcxây
dựng theomôhình
Safari thế giới.
Côngviêncótổng
diệntíchgần500ha,
đượcxâydựng theo
môhìnhbánhoang
dã,cácđộngvậtquý
hiếmđược đảmbảo chăm sóc và bảo tồn trongmôi trường
thiênnhiênmở.Hiệnnay côngviênđã cókhoảng3.000 cá
thể thuộc150chủng loài được sưu tầm, bảo tồn từcácđộng
vật hoang dã quý hiếm trên thế giới như hổ Bengal, linh
dươngẢRập, linhdương sừngxoắn, vượncáo trắngđen…
Ông PhạmVũHồng (Chủ tịchUBND tỉnhKiênGiang)
cho biết sự kiện khai trươngCông viênVinpearl Safari sẽ
góp phần thu hút khách du lịch, tạo sự khác biệt cho đảo
Ngọc.
NGÂNNGA
Dukháchđượcngồi trênxeô tôđể
tậnmắtchứngkiếnnhữngcon thú
quýhiếmđến từchâuPhi.
Ảnh:N.NGA
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook