347 - page 13

13
THỨSÁU
25-12-2015
Doi song xa hoi
PHONGĐIỀN
N
hiều ý kiến đề nghị
tháo gỡ vấn đề này
được nêu ra tại hội
thảocôngbốkết quảnghiên
cứu “Rào cản pháp luật và
thực tiễnđối với laođộngdi
cư trong tiếpcậnanh sinhxã
hội” do Viện KHXH vùng
NamBộ (SISS) cùng các tổ
chức thuộcmạng lướiHỗ trợ
lao động di cưM.net và tổ
chứcOxfam tạiViệtNam tổ
chức tạiTP.HCMngày23-12.
Quản lý cư trúkiểu
thủcông
Hainăm trướcanhVũVăn
Miền (quê Hải Dương) là
công nhân dệt tại KCNHố
Nai 3, huyện Trảng Bom,
ĐồngNai, chẳngmaybị tai
nạn lao động mang thương
tật31%.Vợanhcũng làcông
nhân trở thành laođộngchính
gồnggánhchogiađình.Anh
bảo lúc còn khỏe mạnh vợ
chồng chắt bóp mua được
miếng đất nhưng bị vướng
giải tỏanênkhông làmđược
giấy tờnhà, kéo theo cái hộ
khẩu bị “treo” khiến việc
học hành, sinh hoạt của gia
đìnhbịđảo lộn. “Tất thảy thu
nhập của vợ tôi khoảng 4,5
triệuđồngnhưnggiáđiệnở
đâyhọ lấy6.600đồng/kWh,
cảnhàdùngnướcgiếngđến
tháng12mạchkiệtphảimua
nướcmáygiá100.000đồng/
m
3
.Gia đình lúc tình cảnh
khó khăn cũng không được
vay vốn làm ăn do hộ khẩu
chưa có nên không xét diện
nghèo tại nơi tạm trú” - anh
Miền nói.
Còn anh Nguyễn Văn
Thành, côngnhânởquận12
có con tám tháng tuổi, giãi
bày trởngại nhấtmà anhvà
bạnbè anhđanggặpphải là
chủ nhà trọ khôngmặn bảo
lãnh cho công nhân đăng
kýKT3 khiến việc đăng ký
họchànhcủaconemvàcác
chính sách an sinh khó tiếp
cận. Do không cóKT3 nên
từ xin việc làm đến xin chỗ
học cho con, mua BHYT,
mua phương tiệnđi lại, vay
vốn làm ăn đều bị trở ngại.
ÔngHàPhướcTài,nguyên
Phó Giám đốc Sở Tư pháp
TP.HCM, cho rằng phương
thức quản lý cư trú hiện tại
còn thủcông,hiệuquảkhông
cao, đãđến lúccầnphải thay
thếbằngphương thứcmớicó
hiệuquảhơn. “Hiệnchúng ta
chưa có cơ sở dữ liệu quản
lý công dân chung, do vậy
các ngành chức năng không
liên thôngđượcvớinhaudẫn
đến tình trạngkhi người dân
đếngiaodịchcơquannào thì
cơquanđóyêu cầuhộkhẩu
đâu” - ôngTài lýgiải.
ÔngTài thừanhậnsố lượng
lao động di cư tăng nhanh
khiếncácchính sáchan sinh
xãhộikhôngkịpbaophủhết.
TừđóôngTàikiếnnghịphải
có chính sách vĩ mô hơn về
vấn đề này. “Trong đó cần
giải quyết việc làm tại chỗ
cho lao động các tỉnh, thu
hẹp khoảng cách thu nhập
giữacácvùng,miềnvàchăm
lo các chính sách an sinh xã
hội cho người lao động tốt
hơnđể hạn chế tình trạng ly
hương. Ngược lại, lao động
dicư tạicácđô thị sẽcóchọn
lọchơn, phùhợpvới đặc thù
kinh tế-xã hội của đô thị”.
Không chokhai
sinhvì thiếuhợp
đồng laođộng
Luật sưNguyễn Thị Anh
Đào, Văn phòng Luật sư
Laođộngdicưchịuthiệt
trămbề
Docácràocảnphápluậtmàthườngtrựcnhấtlàhộkhẩukhiếnlaođộngdicưcònchịunhiềuthiệtthòitrongviệctiếpcận
cácchínhsáchansinhxãhội.
Trong ngày 23 và sáng 24-12, Ủy ban về các vấn đề xã
hội của Quốc hội đã gặp gỡ các doanh nghiệp (DN) dược
và các nhà quản lý ngành y tế, bệnh viện phíaNam để tiếp
tục lấy ý kiến về dự thảoLuật Dược sửa đổi.
Nhiềuđạibiểuquan tâmđếnviệcquản lýchặtnguyên liệu
tiền chất, chất gây nghiện dùng làm thuốc, vì nếu quản lý
khôngchặt sẽphát sinh tệnạnxãhội. “Cácchất gâynghiện,
hướng tâm thần cầnquản lý chặt nhưng trong thời gianvừa
quaviệcquản lýcácchấtnàycó rấtnhiều lỗhổng” -PGS-TS
PhạmKhánh PhongLan, PhóGiám đốc SởY tếTP.HCM,
nói. Bà Lan đề xuất trong Luật Dược sửa đổi cần cómột
chương dành cho thuốc đặc biệt chứ không phải nhưmột
điều (Điều 37) như dự thảo nêu.
“Việcsửdụngdượcchất saimụcđích, thídụcácchất cấm
trong nông nghiệp đang gây hại xã hội. Luật Dược lần này
cầnđưa raquyđịnhvàsửađổi rõ rànghơn từnhậpkhẩunhư
thế nào, quản lý ra sao” -DSĐỗVănDũng, Trưởngphòng
Quản lýdược, SởY tếTP.HCM, kiến nghị thêm.
Còn theoôngPhạmQuốcHùng,PhóCục trưởngCụcHải
quanTP.HCM, cho rằnghiệnnaychỉ quyđịnhquản lýnhập
khẩunguyên liệuđặcbiệt làm thuốcchữabệnh, còncác loại
khác thì như hàng hóa thông thường là chưa đảm bảo. Thí
dụ thuốc thú y doBộNN&PTNTquản lý.
Bànvềvấnđề tiền chất, chất gâynghiệndùng làm thuốc,
ôngNguyễnVănTiên, PhóChủ nhiệmỦy banVề các vấn
để xã hội củaQuốc hội, cho rằng cần có quy định báo cáo
định kỳ hằng tháng/quý đối với DNmua về: Họ mua về
sản xuất cái gì, bán buôn, bán lẻ cho ai. “Cần thêm điều
nghiêm cấm chiết xuất chất gây nghiện từ các thuốc thông
thường” - ôngTiên nói.
ỞgócđộDN, hầuhếtDNdượccho rằnghiệnnaycácDN
trongnướcsảnxuấtđượcnhiều loại thuốcnhưng lại choDN
nước ngoài vào đầu tư, đăng ký, cũngmở xưởng sản xuất,
thậm chí là nhập khẩu những loại thuốc này. Do vậy, Luật
Dượcsửađổi cầncócơchế làkhôngnêncấpvisanhậpkhẩu
chocáchợpchấtmà trongnướcđãsảnxuấtđượcđể thựchiện
chiến lược ngườiViệt ưu tiêndùng thuốcViệt và phát triển
côngnghiệpdược trongnước.
DUYTÍNH -HÀPHƯỢNG
KếtquảnghiêncứucủaViện
Khoahọcxãhội vùngNamBộ
chothấytỉ lệthấtnghiệpngười
laođộngdicưcaogấpnăm lần
người laođộngnóichung.99%
người laođộngdi cư khu vực
phi chính thức (khôngcóhợp
đồng laođộng) khôngcó loại
hìnhBHXHnào.Vềtiếpcậngiáo
dục,có3/4trẻ6-14tuổikhông
sống cùng chamẹ tại TP; hơn
21% trẻ 6-14 tuổi sống cùng
chamẹtạiTPkhôngđihọc.Có
88% trẻđimẫugiáo tưnhân.
Tiêuđiểm
Công đoàn, cho biết trong
số hàng trăm vụ tranh chấp
lao động trong năm qua, có
rất ít lao động di cư tìm đến
văn phòng do họ thiếu thời
gianvàphương tiện tìmkiếm
thông tinhỗ trợ,bảovệquyền
lợi chomình.
Bà Nguyễn Thị Ngọc
Bích, Giám đốc Trung tâm
Nghiêncứu, tưvấncông tác
xã hội và phát triển cộng
đồng (SDRC), cho rằng các
chính sách tại TP.HCM rất
mở nhưng việc thực hiện
tại các xã, phường lại khác
nhau. Bàdẫn chứngphụnữ
là lao động nhập cư sinh
con tại TP.HCM xin đăng
ký khai sinh thì có phường
đồngý, ngược lại cóphường
yêu cầu phải có hợp đồng
lao động và có thời gian
tạm trú trên hai năm. “Tại
sao lại có sự khác biệt như
vậy?Cơ quan nào giám sát
việc thực hiện này sao cho
tạo ra sự bình đẳng đối với
lao động di cư” - bà Bích
đặt vấn đề.
Để tháo gỡ những vướng
mắc trên, bà Nguyễn Thị
HoàiThu,nguyênChủnhiệm
Ủy ban Về các vấn đề xã
hội củaQuốchội, kiếnnghị
cần rà soát lại những thủ
tục còn rườm rà gây bất lợi
chongười laođộngdi cưđể
loại bỏ. “Việc thựchiện các
chính sách an sinhxãhội là
việc làm khẩn thiết, không
nhất thiết phải đợi đến lúc
giàucó lên rồimới nghĩ đến
họ” - bà Thu nói.
Ràocảnhộkhẩukhiếnngười laođộngnhậpcưchấpnhậnsựkhôngđầyđủvề
chínhsáchansinhxãhội.Ảnh:P.ĐIỀN
Lyhương vàomiềnNam làm công
nhântừnăm2004, tôiđãthấmthíanỗi
trầnaicủacáihộkhẩuvàKT3, thiếuhai
thứnàylaođộngdicưchịukhôngítthiệt
thòi.Đixinviệccáccôngtyđòihộkhẩu,
vậy làphảigọivềquênhờgửivào.Con
vàomẫugiáo tưnhânnên chuyệnhộ
khẩu/KT3khôngcấpthiết lắm,đếnkhi
vàocấp1mới thấyhộkhẩukhẩn thiết. Lýdocác trường
đưa rachỉ tiêudànhchoconemcóhộkhẩu trênđịabàn
còndưthìmớiđếndiệncóKT3.Ngoài racáctổchứcđoàn
thểđịaphươngnhưhội thanhniên,phụnữ,mặttrận... rất
ítquan tâmđếndânnhậpcư.
Anh
ĐỖVĂNHÙNG
,
quêVĩnhPhúc, côngnhân
Công tyXâydựngsố7
Cấmchiếtxuấttiềnchất,chấtgâynghiệntừ
thuốcthànhphẩm
Khôngđểxảyrathamnhũng
gâyhậuquảrồimớixử lý
Báo cáo tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiệnLuật
Phòng, chống tham nhũng (PCTN) diễn ra vào sáng
24-12, BộGD&ĐT cho biết từ tháng 6-2006 đến nay
cóbảyvụvi phạmcủacơ sởgiáodục thuộcquản lýcủa
Bộ đã được phát hiện, trong đó kỷ luật 10 người, một
trườnghợpđã cóbản án của tòa.
Phát biểu tại hội nghị,Thứ trưởngBộGD&ĐTPhạm
MạnhHùngyêucầu lãnhđạocáccấp, đặcbiệt làngười
đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong ngành, nhất là các
đơnvị trực thuộcBộphải cónhận thứcđầyđủ, sâu sắc
hơn tầmquan trọngcủacông tácPCTN.Cácđơnvịphải
chủ động, tích cực hơn trong công tác PCTN qua việc
kiểm tra, thanh tra các hoạt động, công việc củamình.
Đây làcông tác tựkhám, chữabệnhmàcácđơnvị, các
trường ĐH phải được tự thực hiện một cách thường
xuyên,khôngđểxảy ra thamnhũnggâyhậuquảnghiêm
trọng rồimới tiếnhành xử lý.
Ngoài ra, BộGD&ĐTđã kiếnnghị sửa đổi, bổ sung
một số luật trong đó có Luật PCTN nhằm nâng cao
chuyênmôn hóa cơ quanPCTN.
PHIHÙNG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook