003-2016 - page 6

CHỦNHẬT 3-1-2016
6
THỜI ĐẠI
Cầnhiểu“côngdânASEAN”khôngphảihàmývề
địa lý
màchính là“tiêuchuẩnmới”vềnăng lực, trình
độ, tưduy,... trongmộtcộngđồng thốngnhất.
Đượcvàmấtcủa
“côngdânASEAN”
Cộng đồngASEAN hứa hẹn sẽ chạm đến lợi ích của từng “công dân
ASEAN”.
ĐẠI THẮNG
H
ôm 31-12-2015,
CộngđồngASEAN
chính thức thành
lập khi bản tuyên
bố thành lập Cộng
đồngASEANđược kýkết bởi 10
lãnhđạo của các nước thànhviên
HiệphộiCácquốcgiaĐôngNam
Á (ASEAN) cóhiệu lực.Traođổi
với
PhápLuậtTP.HCM
,bàAngela
Poh, nghiêncứu sinh tạiĐHCông
nghệ Nanyang, Singapore, nhận
định việc thành lập Cộng đồng
ASEAN lúc này rất có ý nghĩa.
Luật chơi chung trên
cácphươngdiện
Trong bài viết mới nhất về
Cộng đồngASEAN, TS Raman
Letchumanan,Trườngnghiêncứu
quốc tế Rajaratnam, Singapore,
cũngnhậnđịnhchođến thời điểm
hiện tại rất nhiều người vẫn còn
mơ hồ về khái niệm và nội hàm
củaCộngđồngASEANvànhững
tácđộngđếnngườidân.Việc thiếu
thông tin từ phía chính phủ các
nước còn khiến nhiều người dân
cho rằng Cộng đồngASEAN sẽ
giống Liên minh châu Âu (EU),
thậm chí cóngười cho rằngCộng
đồngASEANvàCộngđồngKinh
tếASEAN (AEC) là hai tên gọi
củacùngmột tổchức.Ngay trước
khiCộngđồngASEAN rađời hồi
31-12-2015, truyền thôngdẫn lạicác
khảosátvềnhận thứccủangườidân
về chủ thể này cho thấy số lượng
cánhân,doanhnghiệp (DN),người
laođộng (NLĐ)hiểuđúngvàhiểu
đủvềCộngđồngASEAN là tương
đối thấp.Điềunàykhôngchỉ diễn
ra ở Việt Nammà còn ở một số
quốc gia khác trongASEAN như
Lào,Campuchia,Myanmar...Thế
nên vẫn còn nhiều người không
mặn mà với khái niệm “Cộng
đồngASEAN” vốn làmột “chọn
lựa đặc biệt”.
Trong một bài viết gần đây
trước thềm thành lậpCộng đồng
ASEAN, TS Trương Minh Huy
Vũ,GiámđốcTrung tâmNghiên
cứu Quốc tế (SCIS), Trường
ĐHKHXH&NVTP.HCM, nhận
định rằng chúng ta đã quá quen
với khái niệm “liên minh”, một
liênkết chính thứchaybán chính
thứcvề lĩnhvựcchính trị-quân sự
nhằmđối đầuvớimối đedọabên
ngoài. Chúng ta cũngnghenhiều
về khái niệm “thể chế” hoặc “tổ
chức quốc tế”, hàm ý nói đến sự
thắt chặt quan hệ bằng các cam
kết mang tính ràng buộc pháp lý
cùngcácbiệnphápchế tài.Trong
khi đó “cộng đồng” thì có sự cởi
mở hơn. Cộng đồngASEAN sẽ
dựa trên các lợi ích chia sẻ tạo
đồng thuậnđể từđóhướng tới sự
thống nhất một luật chơi chung
trên cả ba phương diện: an ninh-
chính trị, kinh tế và cuối cùng là
văn hóa-xã hội.
BàAngela Poh nói: Trong khi
nhiềunhàphân tíchkhẳngđịnhcách
làm việc mang hơi hướng truyền
thốngcủaASEAN, trongđó trọng
tâm là nguyên tắc đồng thuận, sẽ
cản trở việc xây dựng cộng đồng.
Tuynhiên, theobàviệchình thành
CộngđồngASEANhiệnnaymang
tính cam kết tầm nguyên thủ của
các quốc gia trong việc gia tăng
hợp táckinh tếvàanninh,nângcao
trao đổi nguồn lực và quan trọng
hơn làcó thểnângcaovị thếvàuy
tín củaASEAN vềmặt địa-chính
trị. Cụ thể, gia tăngnăng lực cạnh
tranhvà ảnhhưởng trongquanhệ
vớiMỹvàTrungQuốcởnhiềuvấn
đề khác nhau.
Nhiềucơhội chodoanh
nghiệp lẫnngười dân
TrongCộngđồngASEAN,chính
phủcácnướccùngDN,các tổchức
xãhộivàngườidânđangsinhsống,
hoạt độngvà làmviệc tạiASEAN
đều hành động. Chính phủ các
nước sẽ đóng vai trò quan trọng
trong việc xây dựng các chương
trìnhhànhđộng cụ thể để tạomôi
trường, công cụ giải quyết những
vấn đề cụ thể thuộc ba trụ cột của
cộngđồng.DN, tổ chức xã hội và
ngườidânsẽ tương tác lẫnnhauđể
chia sẻ lợi ích, đồng thời phảnhồi,
thammưu, hỗ trợ nhà nước hoàn
thiện chính sách.
Thử lấyvídụvề trụcộtAECvới
mục tiêu tạo ra thị trường chung
về hàng hóa, dịch vụ, lao động,...
chohơn600 triệudâncủa10nước
ASEAN. Chính phủ các nước sẽ
thảo luận và tìm giải pháp thống
nhất thị trường, loại bỏ dần các
ràocản thuếquan, kích thíchhàng
hóa,dịchvụ,côngnghệmới,nguồn
laođộngdi chuyểnmạnh trongnội
khối. AEC nằm trong tiến trình
hội nhập khi xu hướng ra đời của
các khu vựcmậu dịch tự do ngày
càng trở nên phổ biến, giúp các
nước đa dạng thị trường, chia sẻ
tài nguyên. DN có thể xuất khẩu
sang nhiều quốc gia với giá cạnh
tranh, tiếp thucôngnghệ tiên tiến;
người dâncó thểmuahànghóa tốt
với giá rẻhơn;NLĐcócơhội làm
việcởnhiềunơi vớimức thunhập
đượccải thiệnđángkể;nguồnvốn
đầu tưđổvàoASEANsẽ tăngkích
thíchhoàn thiện hạ tầng.
Haynhưởcộngđồngvănhóa-xã
hội, khảnăng thuhẹpkhoảngcách
giáo dục giữa các nước sẽ trở nên
khả dĩ hơn nhờ sự hợp tác, chia
sẻ tài nguyên, đối chiếu chương
trìnhgiảngdạy, liênkết đào tạo,...
Hệ thống mạng lưới các trường
đại họcĐôngNamÁ (AUN) cho
phép các trường đại học khu vực
tăng cườnghợp tác và tham chiếu
chất lượng đào tạo để hướng đến
sựhoàn thiệnvà tiếnbộ.Nói nôm
na, sinh viên có nhiều cơ hội học
ở những trường đại học tốt, hoàn
thiện chuyên môn, kỹ năng lẫn
tiếngAnh.
NhiềucôngdânASEAN
bị tổn thương
Việc thành lập Cộng đồng
ASEANhiện tại cũnggặpkhông
ít cản trở. Thách thức đầu tiên
xuất phát ở tầm quản lý. Trong
bài viết về Cộng đồng ASEAN
củamình, TSTrươngMinhHuy
Vũví von rằngxuhướnghội nhập
ASEANđangđi với vận tốcô tô,
trongkhi việc tăngcườngbộmáy
điềuhànhASEANvẫndi chuyển
bằng tốcđộ củangười đi bộ. Ban
Thư kýASEAN hiện vẫn còn rất
khiêm tốn về nhân lực cũng như
vật lực và điều này dường như
vẫn là “hằng số” trong suốt 15
năm qua. Một cơ thể thiếu dinh
dưỡng trong khi phải gồng gánh
thêm nhiều trách nhiệm thì hiệu
quả công việc sẽ kém. Ngoài ra,
một số vấn đề liên quan đến an
ninh, tranh chấp lãnh thổ, sự đa
dạng về bản sắc, chênh lệch cao
vềkinh tế,... cũngkhiếnquá trình
hình thành, vận hành và đi đến
thống nhất trong cộng đồng trở
nên khó khăn hơn.
Chưa dừng lại ở đó, bài toán
hội nhậpCộngđồngASEAN còn
đặt ra những thách thức cụ thể
vớiDN,NLĐASEAN.Hội nhập
chỉ tốt cho những người nắm bắt
thông tin và biết cách sử dụng
nó.Người thiếu thông tindẫnđến
thiếu chuẩnbị sẽ trở thànhnhững
người dễ bị tổn thương. Ví dụ,
nhữngNLĐkhôngđạt chuẩnnhư
trình độ chuyênmôn, tiếngAnh,
khảnăng làmviệcmôi trườngđa
quốc gia,... sẽ bị loại khỏi cuộc
chơi vì sự du nhập của làn sóng
lao động ngoại. Việt Nam đang
trongnhóm có số lượngNLĐ rơi
vào nhóm dễ bị tổn thương rất
cao khiAEC bước vào vận hành
mạnhmẽ vì năng suất lao động,
kỹ năng làm việc lẫn tiếngAnh
đều kém. Tính trung bình, một
NLĐ Singapore làm việc năng
suất gấp 15 lần NLĐViệt Nam.
Malaysia, Philippines, Thái Lan,
Indonesia cũng có năng suất lao
động ít nhất là gấp hai, gấp ba,
thậm chí gấpnăm lầnngườiViệt.
Một câuchuyện thườnggặp trong
hội nhập là DN nội bị DN ngoại
cạnh tranh và loại ra khỏi thị
trường cũng sẽ lặp lại trongmôi
trườngAEC.
Nóimộtcáchdễhiểu,Cộngđồng
ASEAN rađờimangđếnnhiềucái
lợi choDN, NLĐ “đạt chuẩn” thì
cũng có thểgây sát thươngnhững
đối tượng ì ạch, yếu sức và chậm
tiếp cận. Trong môi trường mới
này, không phải ngủ dậy, mởmắt
thì trở thành “Công dânASEAN”
như thể nhận một món quà. Nội
hàmcôngdânASEANkhôngphải
chỉ “người sống trongkhuvựccác
nướcĐôngNamÁ”mànógắn liền
“tiêu chuẩn mới” đòi hỏi những
điều chỉnh từ cấp quản lýđến cấp
cá nhânngười dân.
Cơhội sẽđếnvới nhữngngười
cónhiều thông tinvà tri thức.Thế
nên về mặt quản lý, chính phủ
cần hành động để tất cả thông
tin liên quan đến cơ chế hoạt
động, chương trình hành động,
kế hoạch phát triển,... của Cộng
đồng ASEAN đến được tai của
những người trong cuộc. Còn
phía người dân, DN, NLĐ, việc
chủ động tìm kiếm, thấu hiểu và
lậpkếhoạchhànhđộngđể chuẩn
bị tốt trước các “tiêu chuẩnmới”
màCộng đồngASEAN đặt ra sẽ
giúp họmang về cơ hội việc làm
tốt, hợp tác tốt,mở rộngDN, tăng
năng suất sản xuất.
CôngdânASEANcócơhội làmviệctrongmôitrườngtốthơn,thunhậpcaohơn.Nhưngnósẽtrởthànhtháchthứcđốivới
nhữngaikhôngđủtiêuchuẩn“côngdânASEAN”.Ảnh:MUNRFE
ANGELAPOH
, nghiên cứu sinh tại
ĐHCông nghệNanyang, Singapore:
ĐừngsosánhCộngđồngASEANvớiEU
Chúng takhôngnênsosánhCộngđồngASEANvàEU.Vềcơbản
hai chủ thểnàykhácnhaungay từđiểmkhởiđầu.Dùkháiniệm
“cộngđồng”đượccho là“vaymượn”từEUnhưngCộngđồng
ASEANkhônggiốngEU.ASEANvẫn làmột tổchức liênchínhphủ
chứkhôngphải theohướng“siêuquốcgia”nhưEU.Hai chủ thể
nàykhácnhau rấtnhiềuvềhệ thốngchính trị,đường lốiphát
triển,...Vàphải khẳngđịnhCộngđồngASEANkhông“theochân”
nhưEUđãvàđangđi.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook