004-2016 - page 8

8
THỨHAI
4-1-2016
P
hap luat
Đưaán lệ lênwebsite
Ởnướcngoài, các tòacứxửxong là
đưa toàn vănbản án lênwebsite của
họ (trừmột số bản án đặc biệt) chứ
không riênggì án lệ. ỞViệt Nam thì
chưa công khai rộng rãi bản án trên
mạngnênviệcsưu tầm, tìmkiếmbản
ánđểphụcvụchoviệcnghiêncứu,học
hỏi cũnggặpnhiềukhókhăn.
Theo tôi,để tạosựchuẩnxác,TAND
Tối caocứ innguyên toànvănbảnán
đãđượccoi làán lệvàomộttậpvàđưa
lênmộtwebsitecôngkhai.Cònnếucó
thờigianvàđộingũbiêntậpthìTAND
Tốicaobiêntập lạibảnánvàomộttập
riêng,đồngthờicũngđưa lênwebsite
đểngười dân tiện theodõi. Aimuốn
xembảnángốc thìxem,aimuốnxem
nhanhthìxembảnánbiêntập, tiệncả
đôiđường.Khithẩmphánápdụngánlệ
chỉcầntríchdẫntêncủaán lệ (sốngày,
tênnguyênđơn,bịđơn…)giốngnhư
đưa rađiều luậtđể làmcăncứ.
Thẩmphán
NGUYỄNCÔNGPHÚ
,
PhóChánhTòaKinh tếTANDTP.HCM
quan trọng cả về hình thức và nội
dung, về cách viết, cách lập luận,
căn cứ pháp luật nên tất cả phải để
nguyên thủy, không thể chỉnh sửa.
Vốn dĩ yêu cầu của
mộtbảnánđã làngắn
gọn, đầyđủ, dễhiểu,
dễ đọc rồi. Phải để
nguyênbảnángốcđể
cho thấy căn cứ của
cáccấp tòanhậnđịnh,
đánhgiánhư thếnào.
“Đã làmẫu thìkhông
thể làm sai lệch đi
được. Nếu cho rằng
cần phải biên tập các chi tiết “râu
ria”, thừa, không quan trọng trong
quá trình giải quyết án, vậy tại sao
nhữngchi tiết đókhôngcần thiết lại
đưavàobản ánđể làmgì?Cònmột
khi đã đưa vào thì phải để nguyên
để các thẩmphán thamkhảo” - ông
Nghiêm nói.
LuậtsưNguyễnThànhCông(Đoàn
Luật sưTP.HCM) cũngnhấnmạnh:
Phầnnộidungcủabảnánđượcchọn
làmán lệcựckỳquan trọng.Rútgọn
bảnán thìphảiđiềuchỉnh theoýchí
chủquancủangườibiên
tập, mất đi tính khách
quan.Trongkhi xét xử,
HĐXX tuyênbảnánđó
đã cânnhắc những tình
tiết liên quan. Các tình
tiết đó dù nhỏ nhưng
nhiềukhiảnhhưởngđến
bản chất của vụ án, ví
dụnếunhưkhôngđược
đưavàobảnán thì sẽdễ
nhầm lẫn vụ này với vụ khác. Nếu
cắt bớt đi, thẩm phán xử sau có thể
sẽ không hiểu tại saoHĐXX trong
trường hợp đó lại tuyên như vậy...
Phải biên tập lại cho
ngắngọn, dễhiểu?
Ngược lại,ThẩmphánTrươngViệt
Hồng (Chánh ánTANDhuyệnCần
Giờ, TP.HCM) lại cho rằng không
nhất thiếtphải“bưngnguyên toànbộ
bản án được chọn làm án lệ”. Theo
ông, đểchochuẩnhơnvềcáchhành
văn, viết lách thìTANDTối caonên
có sự chỉnh sửabản ánđó chongắn
gọn, súc tích, bài bản rõ ràng. Vì
khi biên tập lại bản ánđóđể đưa ra
thànhán lệ làđã thôngquaHộiđồng
ThẩmphánTANDTối caoxemxét
rồi mới ban hành chứ không phải
ý chí chủquan củamột người nào.
Đồngquanđiểm, luật sưNguyễn
Thị Thu Thủy (Đoàn Luật sư
TP.HCM, nguyên Phó Chánh Tòa
Hình sựTANDTP.HCM)nhậnxét:
Để chọn án lệ, cần cónhiều loại án
khác nhau, tập trungvàonhữngvụ
việc từ trước tới nay chưa có quy
định, hướngdẫnhoặc tuycónhưng
vẫn chưa thống nhất cách hiểu để
xem xét, đánh giá.
Theo bà Thủy, trước đây khi
giảng dạy các lớp nghiệp vụ cho
thẩmphán, bà cóđiềukiệnnghiên
cứucácbảnáncủanhiều tòaánđịa
phương (dùng làm tài liệu học tập
cho các lớp đào tạo nghiệp vụ).
“Nhiềukhi tôi thấy cácbản ánnày
rất khó hiểu, chưa kể do ở vùng
miền khác nhau nên không tránh
khỏi việcHĐXX đưa cả tiếng địa
phươngvàobảnán.Tôinghĩđểmọi
người đều hiểu và nắm bắt nhanh
chóng thì nên có sự biên tập trong
án lệ, bỏ bớt những chi tiết thừa,
không cần thiết. Đối với những
từ địa phương thì tốt nhất nênmở
ngoặcgiải thíchhoặc chuyển sang
từ thôngdụng” - bàThủygópý.
NGÂNNGA
D
ùởmộtsốnước trên thếgiới,
án lệđãđượcápdụng từ lâu
nhưng ởViệt Nam thì còn
rất mới mẻ. Vì vậy, sau khi TAND
Tối cao giới thiệu nghị quyết của
Hội đồng Thẩm phán TAND Tối
caovề quy trình lựa chọn, côngbố
và áp dụng án lệ, ngoài vấn đềmã
hóa tên, địachỉ củađương sự trong
án lệ, việc có nên biên tập lại nội
dung (tranh chấp, các tình tiết...)
của án lệ cho ngắn gọn, cô đọng,
dễhiểuhơn... cũngđanggâynhiều
tranh cãi.
Pháp Luật TP.HCM
xin
giới thiệu một số ý kiến tiêu biểu
của các chuyên gia.
Giữnguyênđể tránhgây
hiểunhầm?
ThẩmphánNguyễnCôngPhú(Phó
ChánhTòaKinh tếTANDTP.HCM)
ủng hộ việc giữ nguyên bản án gốc
đượcchọn làmán lệ.Ông lýgiải:Dù
bảnángốccódàidòng…haykhông
thì thẩm phán vẫn đủ trình độ đọc
để biết vụ ánmình đang giải quyết
có tương tự hay không; nhận định,
lập luận và phán quyết củaHĐXX
trong bản án gốc là gì... Còn nếu
biên tập lại, bản ángốc đó sẽmang
tính chủquan củangười biên tậpvì
bị lược bớt một số tình tiết, dễ làm
người đọchiểukhôngchínhxác, có
thểdẫnđếnviệcvậndụng trongmột
hoàn cảnh khác.
Đồng tình, luật sư Bùi Quang
Nghiêm (PhóChủnhiệmĐoànLuật
sưTP.HCM) bổ sung: Bản án lệ rất
Xửthếnàothìđểnguyênthếđó
ỞViệtNam,án lệphảicósựphêchuẩncủaTANDTốicao.Trongkhiđóở
cácnước,án lệđượchìnhthànhmộtcáchtựnhiên,banđầucóthẩmphán
họ tuyênbảnán theochứcnăngcủamình. Sauđó, các thẩmphánkhác
thấycónhữngvụán tương tựnhưvậybèn thamkhảo,nếu tánđồngvới
giải phápđó thì họxử theo.Dầndầncứ lặpđi lặp lại, trở thành trào lưu,
chiếmsốđôngtrongthựctiễn,khiđóán lệmớihìnhthành.Vìvậyvấnđề
biên tậphaykhôngbiên tậpbảnánnhư là rútngắnhọkhôngcóđặt ra.
Theo tôi, khiTANDTối caođãchọnbảnánnàođó làmán lệ thì tài liệu
gốckhôngđược thayđổi, tránhviệc các tòahiểu lầmmàvậndụng sai.
Ánđã xửnhư thếnào thì đểnguyênnhư thếđó, từhình thức chođến
nội dung.
PGS-TS
NGUYỄNNGỌCĐIỆN
,
PhóHiệu trưởngTrường
ĐHKinh tế -Luật thuộcĐHQuốcgiaTP.HCM
Tranhcãi
về“rútgọn”
ánlệ
SaukhiTANDTốicaogiớithiệunghịquyếtcủaHộiđồng
ThẩmphánTANDTốicaovềquytrìnhlựachọn,côngbố
vàápdụngánlệ,việccónênbiêntậplạinộidungcủabản
ángốcchongắngọn,dễhiểuhơn...cũngđanggâynhiều
tranhcãi.
Tiêuđiểm
Án lệrấtquantrọng
cảvềhìnhthứcvànội
dung,vềcáchviết,cách
lập luận,căncứpháp
luậtnêntấtcảphải
đểnguyên,khôngthể
chỉnhsửa?
Việccónênbiên tập lạinộidungcủabảnángốcchongắngọn,dễhiểuhơn...đanggây
nhiều tranhcãi.Ảnhminhhọa:N.NGA
Trong thực tiễnđãxảy ranhiềuphiên tòabị giánđoạn tạm
thời hoặcbị cản trởnghiêm trọngdongười nhàbị cáo, người
nhànạnnhân, đương sự...mắng chửi, thóamạ lẫnnhau, thóa
mạHĐXX, kiểm sát viên, luật sư, thậm chí manh động đập
phá tài sản tại phòngxử.Cáchànhvi nàygây ảnhhưởngxấu
trongdư luận, làmgiảm sựuynghiêm của chốn côngđường
nhưng thực tiễn xử lý phần lớn chỉ dừng lại ở việc tòamời
công anđến can thiệp,mời người quậyphá, gây rối về trụ sở
cơquancôngan làmviệc rồi sauđócũng thả ra.Hãnhữu lắm
mới có vụ việc nghiêm trọng bị khởi tố về tội chống người
thi hành côngvụ.
Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc cơ quan chức năng
chưa mạnh tay xử lý người quậy phá, gây rối, cản trở hoạt
động xét xử là do thiếu quy định và thiếu cả hướng dẫn về
trình tự, thủ tục xử lý... Tuy nhiên, trong thời gian tới, thực
tế này có thể sẽ thay đổi bởi pháp luật đã bổ sung nhiều quy
địnhmới về vấn đề này.
Cụ thể,BLTTHS2015đãbổsungmộtchươngmới (Chương
XXXII) quy định về xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố
tụng.TheoĐiều467, chủ tọaphiên tòacóquyền raquyếtđịnh
buộcngười vi phạm rời khỏi phòngxử ánhoặc tạmgiữhành
chính. Cơquan công an cónhiệmvụbảovệ trật tựphiên tòa
hoặc người cónhiệmvụbảovệ trật tựphiên tòa thi hành các
quyết định trêncủa thẩmphánchủ tọaphiên tòa.Trườnghợp
hànhvi củangười vi phạmnội quyphiên tòađếnmứcbị truy
cứu trách nhiệm hình sự thì HĐXX có quyền khởi tố vụ án
hình sự. Quy định này cũng được áp dụng đối với người có
hành vi vi phạm tại phiên họp của tòa.
Song songđó,BLHS2015 cũngbổ sungmột tội danhmới
là tội gây rối trật tự tại phiên tòa. TheoĐiều 139, ngươi nao
tai phiên tòamà thóama, xuc pham nghiêm trong danh dự,
nhân phẩm thanh viênHĐXX, những người khác cómặt tại
phiên tòa hoăc co hanh vi đâp pha tai san thi bi phat tiên tư
10 triệuđôngđên100 triệuđồng, phạt cai taokhônggiamgiư
đênmột nămhoăc phat tu tưba thangđênmột năm...
Hy vọng các quy định mới nói trên sẽ là phương thuốc
ngăn chặn, xử lý hữu hiệu đối với các hành vi cản trở hoạt
động tố tụng tại phiên tòa, từđóbảođảmđược sự tônnghiêm
của chốn pháp đình, nơi là biểu tượng của công lý và bảo vệ
quyền conngười.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
Quậytòa,coichừngbịtội!
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook