028-2016 - page 14

14
THỨNĂM
28-1-2016
Phong su-Chuyen de
BẢOANH -TRUNGNHÂN
C
ácnướcchâuÂuđãphảnứng theonhữngcáchquyết
liệt riêng củamìnhđối với cuộckhủnghoảngdi cư
lớn nhất chưa từng có của châu lục này kể từ sau
Thế chiến II. Trong đó, ĐanMạch đã ban hành một đạo
luật chophép cảnh sát tịch thu tài sảnngười tị nạn saukhi
Quốc hội nước nàybỏphiếuhôm26-1, theo sauđộng thái
tương tự ởThụy Sĩ vàmiềnNam nướcĐức.
Tịch thu tiền, vật đắt giá...
Tờ
Independent
cho biết sau hơn ba tiếng đồng hồ tranh
cãicăng thẳng,đạo luậtcủachínhphủĐảngTựdocầmquyền
đãđược thôngquavới sốphiếuápđảo81 thuậnvà27chống.
Đạo luậtnàycònnhậnđượcsựủnghộmạnhmẽcủacảĐảng
DânchủXãhộipheđối lậpvàĐảngNhândânĐanMạchchủ
trương chống chính sáchnhập cư.
Theo tờ
TheGuardian
, với luậtmới được thôngqua, cảnh
sátĐanMạchcó thể tịch thu tiềnmặt trên10.000krone (hơn
1.450USD) cũng như bất kỳ đồ vật giá trị nào của cá nhân
nhưđồnghồ,điện thoạidiđộngvàmáy tính.Nhẫncướicũng
nhưcácđồvậtmang“giá trị tìnhcảm”, tiền tiếtkiệm trong tài
khoảnngânhàng sẽ khôngbị thugiữ. ChínhphủĐanMạch
chobiết thủ tụcnàynhằmmụcđích trang trải chi phí điều trị
cho người tị nạn tương tự như hình thức giải quyết vấn đề
phúc lợi của côngdânĐanMạch.
Đáp lại, những chính trị gia phản đối đạo luật cho rằng
chínhphủĐanMạchđang thắt chặt quámức luật phápnước
này,đồng thờikêugọi toànchâuÂucầnđưa ramộtgiảipháp
chung cho cuộc khủng hoảng người tị nạn. Tuy nhiên, Thủ
tướngĐanMạch Lars Lokke Rasmusse lại biện bạch rằng
đây làđạo luật “bị hiểu lầmnhất trong lịch sử” củaquốcgia
này, khẳng định đây là giải pháp cần thiết giữ cuộc khủng
hoảng trong tầm kiểm soát và tạo ra “bình đẳng giữa người
nhập cư và công dânĐanMạch”. Quốc gia này trong năm
2015đãnhậnđến21.300đơnxin tị nạn, làmột trongnhững
nước cómức độxin tị nạn lớnnhất EU.ĐanMạch trước đó
cũngđã thôngqua các lệnhkiểm soát biêngiới nghiêmngặt
hơnvớiThụyĐiển.
Không riêng gì ĐanMạch, nhiều quốc gia châuÂu cũng
đãcócácbướcđi tương tựnhằm tịch thu tài sảncógiá trị của
người tị nạn nhưmột dạng chi phí phúc lợi. Thụy Sĩ trước
đó đã cómột đạo luật cho phép cơ quan chức năng tịch thu
tài sản của những người tị nạn trong vòng 20 năm. Những
người di cư phải kê khai tài sản củamình khi đến nước này
và bất cứ đồ vật gì trị giá trên 1.000 francThụy Sĩ (khoảng
985USD) có thể bị thugiữ. Các vật “giá trị tình cảm” được
miễn trừ.Năm2015, nhàchức tráchThụySĩ đã tịch thu tổng
cộng210.000francThụySĩ (hơn206.000USD) từ112người.
Hầuhết trong sốnày là tiềnmặt.
Tại Hà Lan, những người tị nạn có nghĩa vụ kê khai tài
sảncủahọvàcáckhoảnkhấu trừcó thểđược thựchiệnnếu
giá trị tài sảnvượt quá 5.895 euro/người hoặc 11.790 euro/
gia đình.Họ cũngphải trả các khoản thu tính trên thunhập
củamìnhmộtkhihọđượcphép làmviệc.Chínhquyềnbang
Bavarriavàmột sốbangmiềnNamnướcĐứccũng theobước
ĐanMạchvàThụySĩ.Bộ trưởngNội vụbangBavaria, ông
JoachimHerrmann, cho biết bất cứ tài sản gì đáng giá hơn
750euro (hơn815USD) củangười tị nạnđềucó thểbị sung
công quỹ. Người tị nạn tại bangBaden-Württemberg cũng
chỉ đượcgiữ tiềnvàđồgiá trị khôngquá350euro (hơn380
USD).Theo tờ
Bild
, giá trị tài sản tịch thu từngười tị nạn tại
các bangmiềnNamnướcĐức hiện trungbìnhởmức “bốn
con số” trênmột đầu người.
Tịch thu tài sản:Đúnghaysai?
Trongkhi luậtmớivề tịch thu tài sảnngười tịnạnđã“thống
trị”các trangbáoquốc tế,cácchuyêngiapháp lývàcácnhóm
nhân quyền lên tiếng cảnh báo về các điều khoản liên quan
đến đoàn tụ gia đình và giấy phép cư trú trong luậtmới của
ĐanMạch. Tổ chứcÂn xáQuốc tế đã cho biết người tị nạn
tạiĐanMạchgiờ sẽmất banămmới có thểđoàn tụgiađình.
Theo tờ
TheGuardian
,mặc dù làmột thànhviên củaEU,
ĐanMạch đã chọn không tham gia hầu hết các luật lệ liên
quanđếnvấnđề người tị nạn của khối. Bộ trưởngBộDi trú
ĐanMạchđãnhiều lầnnhấnmạnh: “Chínhsáchnhậpcưcủa
ĐanMạch được quyết định ởĐanMạch chứ không phải ở
Brussels”.Tuynhiên,ĐanMạchđangbị ràngbuộcbởiCông
ước LiênHiệpQuốc về người tị nạn, Công ước LiênHiệp
Quốcvềquyền trẻemvàCôngướcchâuÂuvềnhânquyền.
Cơ quan tị nạnLiênHiệpQuốc (UNHCR) đã cảnh báo luật
mới củaĐanMạch có nguy cơ vi phạm các tiêu chuẩn này.
Trongmột bức thưgửi tới bàStojberg -Bộ trưởngBộDi trú
ĐanMạch, ủyviênHội đồngchâuÂuphụ tráchnhânquyền
NilsMuiznieks cũng cho biết việc hoãn các cuộc đoàn tụ
gia đình gây ra “các vấn đề liên quan đến tính tương thích
vớiĐiều8 củaCôngước châuÂuvềnhânquyềnmàbảovệ
quyềnđược tôn trọng cuộc sốnggiađình củamột cánhân”.
Dẫn lại bởi hãng tinBBC, LiênHiệpQuốcmô tả luậtmới
củaĐanMạch làmộtđộng thái“đángquanngạivàđáng tiếc”.
Nhữngngười phảnđối chobiết người tị nạnnói chungvẫnhy
vọng được đối xử nhân đạo ởĐanMạch trong khi luật mới
được thôngqua trênkhôngmang tínhđạođức.PernilleSkipper,
phát ngônviênđảngcánh tảĐanMạchEnhedslistennói: “Về
mặtđạođức,đây làmộtcáchđốixửkinhkhủngđốivớinhững
người chạy trốnkhỏi tội ác, chiến tranhvàhãmhiếp.Họđang
chạy trốnkhỏi chiến tranhvà làm thếnàomà chúng ta lại đối
xửvớihọnhưvậy?Chúng ta lấyđồ trangsứccủahọhaysao?”.
TheGuardian
chobiếtnhữngngườixin tịnạnởĐanMạchđã
bật khóckhi nghe tin luậtmới được thôngqua.
JeanClaudeMangomba, một giáo viên tiếngAnh 48 tuổi
chạy trốnkhỏiCộnghòaDân chủCongo, nói: “Hầuhếtmọi
người đang chạy trốnkhỏi chiến tranh, họ chạyđi với tất cả
nhữnggìhọcó thểmang theo.Điềuđókhông làmchohọgiàu
hay trở thànhnhững tên tội phạm.Vànếuhọmang theo tiền,
điềuđósẽcó íchchoĐanMạch.Họsẽđổi rađồngkronecủa
ĐanMạchvàchi tiêu tạiđây.Vậycớgì chínhphủĐanMạch
lạimuốn lấy số tiền này, lấy đi những đồ vật giá trị của họ?
Không cónghĩa lýgì cả!”.
Bằngmột giọng tuyệt vọng, người đàn ông bày tỏ: “Luật
mới thật tồi tệ, thựcsựhọchỉmuốnbuộcchúng tôiquayđầu.
Tôi đã không lựa chọn để đến đây. Tôi đến đâymột cách tự
nhiên trongchuyếnhành trình.Tôi bỏchạyvàmaymắn trốn
thoátnhưngcuốicùng tôiđã tuyệtvọng.Tôikhôngđượcphép
gặpmặt vợvàbađứaconcủa tôi trongbanăm.Với luậtmới
này, sẽmất thêm nhiều năm để tôi có thể nhìn thấy họ lần
nữa.Tôi đangmất hyvọng.Hệ thống tị nạnởđâyđanggiết
ngườimột cách chậm rãi”.
ChâuÂubênbờvực
Ởmột sốquốcgiachâuÂukhác, thủ tướngcủaCộnghòa
Czech và Slovakia đã lên án sự bất lực củaHyLạp để ngăn
chặnhàng trămngànngười tịnạndi chuyển tới cácnướcBắc
Âu.Hai nhà lãnhđạonhất trí kêugọi tăngcườngbảovệbiên
giớiđểngănchặndòngngười tịnạn từHyLạp,mộtngàysau
khi các bộ trưởng nội vụ EU cho biết họ sẵn sàng xem xét
việc tạm ngưng thỏa thuận Schengen cho phép tự do đi lại
giữahầuhết cácnướcEU.
RobertFico,Thủ tướngSlovakia,chobiết:“Cầnphảicómột
kế hoạch dự phòng, bất kểHyLạp có nằm trong thỏa thuận
Schengenhaykhông.Chúng taphải tìm ramộtgiảiphápbảo
vệ biên giới hiệu quả”. Đề nghị đóng cửa biên giới và tạm
ngưng thỏa thuậnSchengen đã làm chính phủHyLạp phản
khángmạnhmẽkhi nướcnày cònđangphải vật lộnvới tỉ lệ
thất nghiệpvà xungđột kinh tế ngày càng caobên cạnhvấn
đề hàng trăm ngàn người tị nạn. NikosXydakis, Bộ trưởng
Ngoạigiao thay thếcủaHyLạpchuyênvềcácvấnđềEUgọi
đềnghị trên là “điên rồ”và cảnhbáo rằngnó có thểdẫnđến
sự chia rẽ châuÂu. “Nếu tất cả cácnướcdựng lênmột hàng
rào, chúng ta sẽ trở lại thời kỳ chiến tranh lạnh và bứcmàn
sắt.Đâykhôngphải làsựhộinhậpcủaEUmà làchia rẽEU”.
Giữabối cảnhbấtđồng,LiênHiệpQuốcchobiếtkhảnăng
tấtcảquốcgiachâuÂucùng“kềvai sátcánh”đểchiasẻgánh
nặng của cuộc khủng hoảng người tị nạn dường như không
thể vào lúc này. Peter Sutherland, đại diện củaTổng thư ký
LiênHiệpQuốc về vấn đề di cư quốc tế cho biết một cách
tiếp cận chung là cần thiết đểgiải quyết vấnđề.
s
ChâuÂu“sănlùng”
tàisảnngườitịnạn
Vừabướcchânđến“vùngđấthứa”,ngườitịnạnđãbịtịchthutàisản
phụcvụphúclợi.
Các
chuyêngia
cho rằng
người tị
nạnbước
chânđến
châuÂucó
rất ít
tài sản.
Ảnh:AFP
Chínhphủ
Áocho
rằngcần
sungquỹ
tài sản
giá trịđể
chi trảcác
phúc lợi
nhưnhững
khu trại
vànhu
yếuphẩm
dànhcho
người tị
nạn.
Ảnh:AP
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook