028-2016 - page 7

7
THỨNĂM
28-1-2016
Bandoc
TUYẾNPHAN
B
ắt đầu từ 15-2-2016,
Thông tư01/2016của
BộCônganquyđịnh
nhiệm vụ, quyền hạn, nội
dung tuần tra,kiểmsoátgiao
thôngđườngbộ…củaCSGT
sẽcóhiệu lực.Thông tưnày
thay thế Thông tư 65/2012
cũng củaBộCông an.
Theođó, thông tưquyđịnh
CSGTđượcphépdừngphương
tiện giao thông để kiểm tra,
xử lý trong năm trường hợp
sau đây:
-Trực tiếp phát hiện hoặc
thôngquaphương tiện, thiết
bị kỹ thuật nghiệp vụ phát
hiện,ghinhậnđượccáchành
vi vi phạmpháp luật vềgiao
thôngđườngbộ.
-Thựchiệnmệnh lệnh, kế
hoạch tuần tra,kiểmsoát của
cục trưởngCSGThoặcgiám
đốccôngancấp tỉnh trở lên.
- Thực hiện kế hoạch, tổ
chức tuần tra, kiểm soát, xử
lý vi phạm, đảm bảo trật tự,
an toàngiao thôngcủa trưởng
phòng tuần tra,kiểmsoátgiao
thôngđườngbộcao tốc thuộc
Cục CSGT, trưởng phòng
CSGT hoặc trưởng công an
cấphuyện trở lên.
- Có văn bản đề nghị của
thủ trưởng,phó thủ trưởngcơ
quanđiều tra;vănbảnđềnghị
của cơ quan chức năng liên
quanvềdừngphương tiệnđể
kiểm soát phục vụ công tác
đảm bảo an ninh, trật tự...
Vănbảnđềnghị phải ghi cụ
thể thời gian, tuyến đường,
phương tiện dừng để kiểm
soát, xử lý, lực lượng tham
gia phối hợp.
- Tin báo, tố giác về hành
vi vi phạm pháp luật của
người và phương tiện tham
gia giao thông.
Thôngtưquyđịnhviệcdùng
phương tiệnphảiđảmbảoyêu
cầu an toàn, đúng quy định
củapháp luật;không làmcản
trởđếnhoạtđộnggiao thông;
khiđãdừngphương tiệnphải
thựchiệnviệckiểmsoát,nếu
phát hiệnvi phạmphải xử lý
vi phạm theođúngquyđịnh
pháp luật.
Ngoài ra, thông tư còn
quy định về quyền hạn của
CSGT.Trongđóđáng chúý
làquyềnđược trưngdụngcác
Nămtrườnghợp
CSGTđượcdừng
phươngtiện
CSGTđượcquyềntrưngdụngphươngtiệnvàngườiđiềukhiểnphươngtiệnkhi
thựchiệnnhiệmvụ.
loại phương tiệngiao thông,
phương tiện thông tin liên lạc;
các phương tiện, thiết bị kỹ
thuật khác của cơ quan, tổ
chức, cánhânvàngười điều
khiển; sử dụng các phương
tiện, thiếtbịđó theoquyđịnh
của pháp luật.
s
2tỉđồnglương
khoáncủabảovệ
“chảy”điđâu?
Cấptrênđãchi2tỉđồngđểNôngtrườngPhạmVăn
Cộitrảchocácnhânviênbảovệnhưngcácnhân
viênnàynóichưanhậnđược.
Nhiềunhânviênbảovệ trướcđây từng làmviệccho
Nông trườngPhạmVănCội,TP.HCMphảnánhvớibáo
PhápLuật TP.HCM
họ chưađượcnông trường chi trả
tiềnkhoánsảnphẩm.Đạidiệncủanhómnhâncôngnày
trìnhbày:TheochỉđạocủaBanGiámđốcNông trường
PhạmVănCội thì từ tháng5-2012đến tháng10-2013,
nhânviênbảovệgần80ngườisẽđượcgiao thêmnhiệm
vụ giữmủ chén,mủ dây cao su tận thu qua đêm. Dựa
vàosố lượngmủcaosu thuđược, cácnhânviênbảovệ
sẽđượcchia thêm lươngkhoán là12.000đồng/kgmủ.
“Dù sốmủ tận thu vượt chỉ tiêumà ban giám đốc
nông trường đưa ra nhưng hằng tháng các nhân viên
bảo vệ không được cộng thêm khoản tiền khoán đó.
Từ khi thực hiện thêm công việc giữmủ tận thu cho
đến khi kết thúc, nhân viên bảo vệ vẫn không nhận
đượcđồng lươngkhoánnào theođúngnhư thôngbáo
lúc đầu của ban giám đốc nông trường” - ôngĐặng
VănCư,một nhân viênbảo vệ, chobiết.
Còn ôngVũVăn Dũng (ấp 3, xã PhạmVăn Cội,
CủChi) nói thêm: “Nhiều lầnchúng tôi khiếunại đến
Công tyTNHHMTVBò sữaTP.HCM - đơn vị quản
lý nông trường để được giải quyết. Công ty này cho
biết đã chi khoản tiền quỹ lươngmủ chén xuống cho
nông trường thựchiệnchi trảchonhânviênbảovệvới
số tiền hơn 2 tỉ đồng. Vậy tôi yêu cầu làm rõ số tiền
đóchi vàokhoảnnào, vì trên thực tế trongbảng lương
mà nhân viênbảo vệ đã nhậnkhông hề có”.
Traođổi với PV, ôngNguyễnTrạng,Trưởngphòng
Tiền công, tiền lươngCông tyBò sữa TP.HCM, cho
biết: Hình thức trả lương tại Nông trường PhạmVăn
Cội là công ty sẽ trả lươngkhoán sảnphẩm chonông
trường và nông trường tự phân bố theo quy chế nội
bộ trên cơ sở được công ty phê duyệt.Việc trả lương
khoán được chia cho hai bộ phận, bộ phận trực tiếp
sảnxuất (là côngnhân) và bộphậnquản lý (gồmban
chỉhuyđội, tổ trưởng, kế toán, kỹ thuậtđộivàbảovệ).
ÔngTrạngchobiết theophêduyệtcủacông ty thìđơn
giásảnlượngmủtậnthutừ4.000đồng/kgđến5.000đồng/
kg (tùy theo thời điểm) chứkhôngphải là 12.000đồng
nhưcácbảovệ trìnhbày.Tính riêngphầnquỹ lươngmủ
chén,mủdâyvụ2012-2013 thìcông tyđãchi trảcho lực
lượngbảovệ làhơn2 tỉđồng. “Theophảnánhcủanhân
viênbảovệ,công tysẽkếthợpvớinông trườngkiểm tra
để làm sáng tỏnhững thắcmắc trên”.
VÕHÀ
HàNội:Từngày1-2sẽxửphạtngườiđibộ
Ngày27-1,PhòngCSGTđườngbộ,đường
sắt (PC67) - Công anTPHàNội chobiết từ
ngày1-2đơnvịnàysẽtậptrungkiểmtra,xử
lýđốivớingườiđibộviphạm luậtgiaothông
tại cácnútgiao thông trọngđiểmcóđèn tín
hiệugiao thông, vạch sơn và cầu vượt cho
ngườiđibộ,trêncáctuyếncấmngườiđibộ…
Theođó, căncứvàoNghị định171/2013,
ngườiđibộsẽbị cảnhcáohoặcphạt tiền từ
50.000đồngđến60.000đồngđối vớingười
đi bộđi khôngđúngphầnđườngquyđịnh;
khôngchấphànhhiệu lệnhhoặcchỉdẫncủa
đèn tínhiệu, biểnbáohiệu, vạchkẻđường;
khôngchấphànhhiệu lệnhcủangười điều
khiểngiaothông,ngườikiểmsoátgiaothông.
Phạttiềntừ60.000đồngđến80.000đồng
nếungườiđibộmangvácvậtcồngkềnhgây
cản trởgiao thông; vượtquadảiphâncách;
điquađườngkhôngđúngnơiquyđịnhhoặc
khôngđảmbảoantoàn;đubámvàophương
tiệngiao thôngđangchạy.
Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000
đồngđối với người đi bộđi vàođường cao
tốc, trừngười phục vụ việc quản lý, duy trì
đườngcao tốc.
Thống kê của PC67 cho thấy trongnăm
2015, trênđịabànTPHàNội xảy ra1.696vụ
tainạngiaothông, trongđó112vụ liênquan
đếnngườiđibộ,33vụdongườiđibộgâyra.
Những lỗi vi phạmmàngười đi bộ thường
mắc phải như đi qua đường không đúng
nơiquyđịnh,vượtquadảiphâncách,đivào
đường cao tốc, đi ngược chiều, không tuân
thủ tínhiệuđèngiao thông...
TUYẾNPHAN
Cácnhânviênbảovệđang trìnhbàysựviệc.
Ảnh:VÕHÀ
Sau khi đêHải ThànhHòa ởTràVinh được cắt để phục
vụ thi công thông luồng cho tàubiển trọng tải lớnvào sông
Hậu, việcvậnchuyểnhàngnôngsảncủangườidânxãĐông
Hải, huyệnDuyênHải gặp rất nhiều khó khăn.
Trướcđây, hàngnôngsảncủakhuvựcnàyđược lưu thông
chủ yếu qua tuyến đêHải ThànhHòa về xãDânThành ra
tỉnh lộ 913. Nay tuyến đê bị cắt, hàng nông sản phải vận
chuyển qua đường khác bằng xe tải nhỏ khiến chi phí vận
chuyển tăng cao.Vì vậy, thương láimuahàngnông sảnvới
giá thấphơnkhiến nông dân bị thiệt.
ÔngTăngVănMừng, lão nôngở khu vựcCồnNhàn, xã
ĐôngHải, chobiết: “Saukhi cắt đê để thông luồng cho tàu
biển trọng tải lớnvào sôngHậu, hàngnông sảnởđâyđã bị
giảm giá 1.500-2.000 đồng/kg, ảnh hưởng rất lớn đến thu
nhập của nông dân”. Tương tự, anhTrầnVănĐiền kể anh
vừa thuhoạchđược hơn3,5 tấn củhành tímđangđể ngoài
rẫy nhưng cả chục ngày qua chưa có thương lái đếnmua.
Trong khi gần giáp tết mà giá nông sản đang có xu hướng
giảm. Cuối tháng 12-2015, giá củ hành tím còn dao động
25.000-35.000 đồng/kg nhưng hiện nay giá chỉ còn 15.000
đồng/kg.
Để tháogỡphầnnàokhókhănnày,UBND tỉnhTràVinh
vừacóquyết địnhhỗ trợmột phầnchi phí vậnchuyểnnông
sản, thủy sản cho bà con ở khu vực này. Theo đó, tỉnh hỗ
trợ265.000đồng/tấnnông sản, thủy sản; thời gianhỗ trợ từ
ngày 13-1 đến hết 31-5-2016. Theo khảo sát của tỉnh, hiện
có738hộbị ảnhhưởngvới tổngsản lượngnôngsảnkhoảng
14.734 tấn.
MINHĐÔNG
TràVinhhỗtrợchiphívậnchuyểnnôngsảnchonôngdân
NhữnghộdânnàyđượchỗtrợvìbịảnhhưởngtừviệccắtđêđểlàmcôngtrìnhthôngluồngchotàubiểnvàosôngHậu.
HàngnôngsảncủanôngdânkhuvựcCồnNhàn,xã
ĐôngHải (DuyênHải,TràVinh)được trữ tạinhàchờ
thương láiđếnmua.Ảnh:MINHĐÔNG
CSGTđang lậpbiênbảnngườiviphạman toàngiao thông.Ảnh:HTD
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook