039-2016 - page 12

12
THỨNĂM
18-2-2016
Đời sống xã hội
Chiều17-2, thầyNguyễnDuyKhánh, giáoviêndạyvăn
Trường THPTAn Thới, Phú Quốc, Kiên Giang, đã cùng
với học sinh (HS) trong tiết học tưởngniệmngày17-2 (kỷ
niệm 37 năm cuộc chiến tranh biên giới chống quân xâm
lượcTrungQuốc).
Trao đổi với chúng tôi qua điện thoại vào giữa giờ giải
lao hai tiết học, thầyNguyễnDuyKhánh cho biết thầy là
giáo viên dạy văn. Với những sự kiện lịch sử, nhất là sự
kiện chiến tranh biên giới phía Bắc, khi thầy hỏi các em
HS đều không biết gì về sự kiện này.
“Tôibuồnvà lonữa.Vì thếhệHSngàynaymàkhôngđược
biết,đượcnhắcđểnhớ thìmai sau liệucóai cònnhớmộtgiai
đoạnbi trángnàynên tôi nghĩ phải cho các emHSbiết.Vì
vậy, tôi thựchiệnđiềunàychoHSbốn lớpmà tôi cógiờdạy
trongbuổi chiềuhômnay.Tôi dành rakhoảng15phút đểkể
chocácemnghevềsựkiệnnày.Cácemchămchú lắngnghe
một cáchxúc động, nhiều emđã khóc. Tôi đề nghị các em
hãydànhmộtphútmặcniệmchonhữngngườiđãngãxuống
vì cuộc chiến bảo vệ biên giới thiêng liêng củaTổ quốc”.
Những hình ảnh của giây phút tưởng niệm đã được thầy
NguyễnDuyKhánh cập nhật trên Facebook cá nhân. Rất
nhiều bạn bè đã chia sẻ sự cảm phục trước hành động đẹp
của thầy và tròTrườngTHPTAnThới. Nhiều người cũng
cho rằng đây là một hành động thật sự có ý nghĩa về sự
nhắc nhớ cụ thể, sâu sắc nhất, mang tính giáo dục nhất...
dành cho những người trẻ tuổi. 
THANHTRANG -GIATUỆ
CHÂNLUẬN
thựchiện
T
hiếu tướng, PGS-TS
NguyễnXuânThành
(ảnh)
-HọcviệnQuốcphòng là
một trongnhữngngười tham
giacuộc
c h i ế n
t r a n h
b i ê n
giớivào
giaiđoạn
c u ố i
c ùng ,
năm 1986. Trong ngày 17-
2,nhữngkỷniệmđau thương
củacuộcchiếnvẫnnhưnung
nấuông trong từng câunói,
nét mặt.
Thiếu tướng Thành nói:
“Donhiềunguyênnhânnên
cảViệtNamvàTrungQuốc
đềumuốn bình thường hóa
quan hệ, gỡ bỏ những căng
thẳng giữa hai nước. Trong
khiViệtNamkiềmchếkhông
đưanhữngsựkiệnchiến tranh
biêngiới 1979vào sách lịch
sử, giáokhoa, phimảnh, báo
chí, tuyên truyền… thìTrung
Quốc vẫn đơn phương thực
hiện tuyên truyền, xuyên tạc
sự thậtvềbảnchấtcuộcchiến
tranhnàykhi coi đó là cuộc
chiến chính nghĩa, là phản
kích tự vệ củaTrungQuốc.
Đó là điều không thể chấp
nhận được”.
.Nhiềuýkiếnchorằngcần
phải đưa cuộc chiến tranh
biên giới 1979 với Trung
Quốc vào sách giáo khoa.
Ông nhận định thế nào?
+Tôi ủnghộđiềuđó.Bởi
lịch sử là sự thật những gì
đã diễn ra. Chúng ta không
thể cắt xén, bịa đặt, cũng
không thể tô hồng hoặc bôi
đen lịch sử. Việc đưa cuộc
chiến tranh biên giới 1979
với Trung Quốc vào sách
lịch sử và giáo khoa phải
được coi là hành động làm
rõ sự thật lịch sử, nói rõvới
nhân dân và các thế hệ sau
sự thật vềbảnchất củacuộc
chiến tranhnày.TrungQuốc
vẫn tuyên truyền rầm rộ về
cuộc chiến này.
Tôimuốnnhấnmạnh rằng
mụcđích củaviệcđưa cuộc
chiến tranhbiêngiới1979vào
sách lịchsửvàgiáokhoachỉ
nhằmmụcđích là làm rõ sự
thật cho nhân dân ta, nhân
dân Trung Quốc, nhân dân
thế giới và các thế hệ sau
hiểu rõ sự thật chứ không
nhằm kích động hận thù,
gâyhấngiữa hai nước.Mỗi
bên cần rút ra các bài học
kinh nghiệm xươngmáu để
tránh những nguy cơ xung
đột về sau.
.ĐàNẵngcósáchgiáokhoa
lịchsử, trongđócóphần lịch
sửđịaphương, trongđónói
rất rõ vềHoàngSa, Trường
Sa.Ôngcónghĩcách làmnày
có thể áp dụng với khu vực
biên giới hay không?
+ Tôi hoàn toàn đồng ý.
Tuy nhiên, cần phải cómột
hộiđồngkhoahọc thẩmđịnh
để sách lịch sửvàgiáokhoa
được chính xác. Hiện nay,
những số liệu thống kê về
cuộc chiến tranh biên giới
1979 được công bố, nhất là
những số liệu thống kê về
thươngvongcủahaibêncòn
chênh lệchnhaugiữaTrung
Quốc,ViệtNamvàcảsố liệu
của phương Tây. Sách lịch
sửvàgiáokhoađòi hỏi phải
viết đúng sự thật, không thể
bịa đặt.
.NhưngnếuTrungQuốccứ
tiếp tục xuyên tạc, chúng ta
phải làmgì?HoặcnếuTrung
Quốc thôi không xuyên tạc,
có phải chúng ta sẽ dừng
lại không?
+ Trung Quốc xuyên tạc
bảnchấtcuộcchiến tranhnăm
1979 thì chúng taphải phản
bác lại đểnhândânhai nước
cũngnhư thếgiới vàcác thế
hệ saunhận thứcđượcđúng
sự thật. Tức là cần phải có
sựđáp trả chính thức tương
xứng vềmặt ngoại giao.
. Xin cám ơn ông.■
Phảiđưachiến tranhbiên
giới vàosáchgiáokhoa
TheoPGS-TS
NguyễnXuân
Thành, việcđưa
cuộc chiến tranh
biêngiới 1979
vàosách
lịchsửvàgiáo
khoaphải được
coi làhành
động làm rõsự
thật lịchsử.
Nhữngchếđộ,chínhsáchcho
nhữngngườiđãhysinh, tham
gia chiến tranhbiêngiới phía
Bắcvẫnđượcđảmbảođầyđủ.
Tuynhiên,phảinhìnnhậnrằng
đâymới chỉ làvềphươngdiện
vật chất. Cònvềphươngdiện
tinhthần,tôinghĩcầnphảicósự
tônvinhxứngđáng,côngkhai
vàminhbạchhơn. Đó là yêu
cầuchínhđángcủanhândân.
PGS-TS
NGUYỄNXUÂNTHÀNH
Họ đã nói
CựuchiếnbinhSưđoàn356LêHuyTâm,sưđoànchủ lựcởmặttrậnVịXuyên(HàGiang),
đangthắphươngchođồngđộiđãnằm lại tạinghĩatrangVịXuyên.Ảnh:THANHHÒA
GS
NGUYỄNMINHTHUYẾT
:
Cầnphải sòngphẳngvới lịchsử
Chiến tranhbiêngiới1979vớiTrungQuốc
làmộtcuộcchiến tranhbảovệTổquốcoanh
liệt. Cũngnhưmọi cuộc chiến tranhbảo vệ
Tổquốckhác,cuộckhángchiếnnàycầnphải
đượcđưavàosáchgiáokhoa, trướchết làsách
giáo khoamôn lịch sử, bởi đây làmột phần
của lịch sử, có tác dụnggiáodục cho thanh
thiếuniên lòngyêunước, tinhthầncảnhgiác
trongviệcbảovệTổquốc.
Giáotrình“Đạicương lịchsửViệtNam”dành
chobậcđạihọcđãcóphầnviếtvềcuộcchiến
tranhbiêngiớinàyrồi.Nhưngsáchgiáokhoa
phổ thông thì chưacó.
Đưanộidungnàyvàosáchgiáokhoakhông
phảiđểkhắcsâuhận thùhaykíchđộng tâm
lýbàiTrung.Sáchgiáokhoakhôngchỉviếtvề
cuộcchiến tranhbiêngiới1979màcònphải
viết về những trận
chiến tại Hoàng Sa,
Trường Sa. Cầnphải
sòngphẳng với lịch
sử. Chúng ta lên án
nhữngkẻgâyrachiến
tranhvànhữnghành
vi tàn bạo, đê hèn
trongchiếntranhbiên
giới và các cuộc chiến ởHoàng Sa, Trường
Sa… nhưng chúng ta không chống nhân
dânTrungQuốc.
Ngoài sáchgiáokhoamôn lịchsử, theotôi,
cũng nênđưa vào sáchgiáo khoa ngữ văn
những bài thơ hay như
Gặp lại các em
của
NguyễnĐìnhChiến,
Tổquốcnhìn từbiển
của
NguyễnViệtChiến,…
Họcsinh lớp10C4TrườngTHPTAnThới (PhúQuốc,KiênGiang)
đangtưởngniệm.Ảnh:NGUYỄNDUYKHÁNH
TiếthọcxúcđộngởđảoPhúQuốc
Trườngquốc tếCanada tổchức
tưởngniệm 
Vàođầugiờhọc chiều17-2, sau lời tóm tắt về cuộc
xâm lăng toàn tuyếnbiêngiới phíaBắcViệtNam của
TrungQuốcvàongày17-2-1979 (bằng tiếngAnhvà
tiếngViệt) do cácHSđọc trênhệ thống (phát thanh công
cộng) của các trường, toàn thểHS cùngđội ngũgiáoviên
hệ thốngTrườngquốc tếCanada (CIS) đãdànhmột phút
mặcniệmđể tưởngniệmnhữngđồngbàovà chiến sĩ
đãhy sinh trong cuộc chiếnbảovệbiêngiới phíaBắcTổ
quốc.
BàNguyễnThị KiềuOanh, Chủ tịchHĐQTTrườngquốc
tếCanada, tâm sự: “Trong tiếngnhạc trầmbuồn củabài
Hồn tử sĩ,
tôi đã suýt bật khóc khi thấy cáchiệu trưởng,
hiệuphóngười Canadađã cùngđứng lênnghiêm trang
mặcniệmvới chúng tôi giữa cuộchọpvềnhân sự cho
nămhọcmới! Hômnay, không chỉ cóHSViệtNammà
cácemHS của26quốcgiakhácđanghọc tại CIS cũng
đãbiết vànhớđếnngày17-2-1979 trong lịch sửdân tộc
ViệtNam”.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook