039-2016 - page 14

14
THỨNĂM
18-2-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Đại tá Lê Hồng
Thắng (sinh năm
1965) từng là học
sinhxuấtsắccủaTP
HảiPhòng.Từkhivào
ngànhcôngan,ông
đãba lầnđạt danh
hiệuChiếnsĩthiđua
toànlựclượngCAND,
năm lần được Thủ
tướng Chính phủ
tặngbằng khen và
nhiều lần được Bộ
Côngan,UBNDTPHải Phòngkhen thưởng, liên tục13năm
đạtdanhhiệuChiếnsĩ thiđuacơsở;năm2007 làmột trong
10gươngmặt tiêubiểu củaTPHải Phòng; năm2014được
tặngdanhhiệuChiến sĩ thi đua toànquốc…
Theo thống kê, trướcnăm2015, trungbìnhmỗi thángở
Hải Phòng có tám vụ ánmạng, cónhiều vụ thanh trừgiữa
cácnhómgianghồ.Trongnăm2015,cácvụánmạngnghiêm
trọnghầunhưkhôngcó.Điềunàycósựgópsứckhôngnhỏ
của lực lượngcảnh sáthình sựTPHải Phòng.
ÔngThắng thực hiện triệt đểphương châmngănngừa
tội phạm và chiến công thầm lặnggầnđâynhất làôngđã
chỉ đạongănbữa “đại tiệc 500gianghồ”ởHải Phònggần
cuối năm2015…
HẢIĐƯỜNG
“Đ
ấu tranhvới tội phạmcủangười chiến sĩ côngan
nói chung, lính hình sự nói riêng là phòng ngừa
tội phạm. Tôi chơi thân với rất nhiều giang hồ
cộm cán ởHải Phòng” - Đại tá
LêHồngThắng
, Trưởng
phòngCSĐT tội phạm vềTTXH (PC45) Công anTPHải
Phòng, tâm sự.
20nămbắt quánhiều anh em, bạnbè
.
Phóng viên:
Hình như giang hồ đất Hải Phòng không
nhớ tên thật củaôngmàhọ lạibiết rất rõvề“ThắngPhẩm”.
Do đâu họ gắn choông biệt danhnày?
+Đại tá
LêHồngThắng:
(Cười lớn)
Thú thiệt lànhiều lúc
gọi điện thoại thuyết phục bị can, nghi phạm ra đầu thú tôi
xưng tên thật, đầyđủchứcdanh, họngơngác.Nhưngkhi tôi
nói:AnhThắng “Phẩm” đây thì họ hợp tác. Gọi tôi thế nào
cũngđược,miễn là họbiết cái tâm, cái uy của tôi. Cái uy là
thểhiện lý trí, cái tâm là tínhnhânvăn trongnghềnghiệpcủa
mình.Gianghồ, đối tượnghình sựbiết tôi như thế làđủ rồi!
. Ông có chơi với giang hồ hay các đối tượnghình sự?
+Có chứ!Thậm chí còn rất thân. Tôi chơi thânvới họvì
hai lẽ.Họ là côngdânbìnhđẳngvớimình, kếđếnhọ làđối
tượngmình quản lý nên càng phải có quan hệ chặt chẽ với
họ.Línhhìnhsựmàkhôngchơiđượcvới cácđối tượnghình
sự thì không baogiờ làm được nghề.
Tôi chơi với anhđểnhắcnhởkhi tôi phát hiệnanhcóbiểu
hiện vi phạm pháp luật, anh không nghe tôi sẽ làm nhiệm
vụ của người chiến sĩ công an.
Hồi tôi còn làmđội trưởngở tuyến, vàonhữngnăm1999-
2000, tôi có lập chuyên án bắt một người có quan hệ thân
thiết.Người nàyănhỏi, đóndâu tôi đềuđếndự.Khi tôi biết
anh ta tách nhóm, ra cảng Hải Phòng giành địa bàn cung
cấphàng cho các thủy thủ, thuyềnviên, tôi đã khuyênnhủ.
Sauđóngười này tiếp tục gây ra tình trạngmất anninh trật
tự, lậpkếhoạchnổ súng, đâm chémnhauđểgiànhđịabàn,
chúng tôiđãphải lậpchuyênán,bắtđến10người trongvụđó.
. Vậy hóa ra ông thường phải bắt những người từng là
anh em, bạn bè?
+Tôi rất đắnđovà rấtmuốn làm saođối tượngmình sắp
bắt tự chấm dứt quá trình phạm tội. Nói gì thì nói, họ đã
từng là bạnmình. Nếu bắt họ thì gia đình, anh em, bạn bè
và nhiềungười liênquankhác của họ sẽ chomình là người
không tốt. Nhưng tôi tự tin làmình không lợi dụng, không
ăn chia, xúi giụchọ làmviệcxấu.Mìnhđãnhắcnhởmàhọ
vẫn vi phạm, buộc phải làm.
Vụángiếtngườiở rạpchiếuphimCôngNhân (đườngCát
Dài, quận Lê Chân) cách đây nhiều năm làm tôi suy nghĩ
rất nhiều.Đối tượng làhàng
xómvớinhà tôi,chơi rất thân
và tìnhnghĩa.Khi anh tagây
án, tôi đã thuyết phục người
nhà vận động ra đầu thú để
thoát án tử hình nhưng anh
ta không nghe. Tôi phải tổ
chức truy nã và một tháng
sau chúng tôi bắt được. Khi
bắt, anh ta không chống trả
vàmình chỉ làm công tác áp
giải về cơquanCSĐTnên tôi để anh ta trongdiệnđầu thú.
Việc nàyvừa đảmbảo công việc vừamang tínhnhân văn.
Gột rửaô tạpbằng tiếng chuông chùa
.
“Vận dụng linh hoạt pháp luật để cứu một con người
hơn là ép họ vào đường cùng”. Liệu ông có áp dụng điều
này với những người là “đối tượng” ngoan cố, người ông
không quenbiết…?
+Tiếp xúc với những đối tượng hình sự, chúng ta cần tư
duy vừa khoa học vừa nhân văn, xem xét hoàn cảnh, động
cơ của họ để đối xử cho phù hợp.
Tôi từng bắt đối tượngmà động cơ phạm tội của họ rất
đáng thương. Vụ đó, anh ta đi làm thuê rồi lấy vợ. Khi vợ
sắp sinh, anh ta không có tiền nên nghĩ quẩn, đi cướp xe.
Khi bắt, anh này chỉ xin là được gặp vợmột lần trước khi
vợ sinh. Nguyên tắc là không được làm như vậy nhưng tôi
đã đấu tranh giữa lý trí và tình người. Tôi thuyết phục cấp
trên về những cái lợi cho quá trình điều tra khi cho anh ta
gặpvợvà tôi tính toán tỉmỉ để đối phó sao cho an toànvới
người phụ nữ có bầu sắp sinh.
. Ông chuyên đi bắt bớ, chắc những người là đối tượng
củaông sẽ oánhận, thù hằn…?
+Nhữngngườikhibịbắt thìbiết rất rõ tộicủamình.Tôi làm
việcdựa trênnhữngphân tích thực tếvà cơ sởkhoahọcnên
mọiquyếtđịnhdùnhanh,quyếtđoánnhưngđềurất thận trọng.
Trướcnhữngvụphá án lớn, tôi thườngđến chùađểnghe
tiếng chuông và tiếng kinh. Trước cửa Phật, suy nghĩ của
mình trong sạch, không gian dối và khi bước chân ra khỏi
chùa để đưa quyết định, tôi thấy nhẹ nhàng. Tôi thích đi
chùa, nghe tiếng chuông chùa để có sự tĩnh tâmvà tự tin là
mọi việcmình làmđềuđúngvới lương tâmvànhiệmvụ.Ở
phòng làmviệc, tôi đểđồnghồcóchuông, vừađểnhắcnhở
bản thânmìnhvề thời gian, vừađể luôncó sự tácđộnggiữa
cái tĩnh, cái động của cuộc sống. Để biết rằngmình không
chỉ sử dụng khẩu súng lạnh lùng mà còn là một chiến sĩ
mangđammê nghề nghiệpvà tráchnhiệmvới con người.
Trong 20 năm làm hình sự, chính những người bị tôi bắt
thì khi họ ra tù, tôi lại giúp đỡ họ làm ăn chân chính và họ
trở thànhanhem, bạnbè, thậmchí cóngười cònxin tôinhận
làm con nuôi. Bản chất của đấu tranh tội phạm là phòng
ngừa tội phạm. Đấu tranh, triệt phá các ổ nhóm để phòng
ngừakhôngxảy racáchoạt động tội phạmmới làđiềuquan
trọng.Khôngxảy racáchoạtđộng tộiphạm thì tốthơnnhiều.
. Trong vụ án cướp 92.000USD ở sân bay Cát Bi, ông
từng khóc?
+Đó là kỷniệmđángnhớ trongđời làm công an của tôi.
Chuyênánđómangbídanh198C, tôiđiều trahơnmột tháng
trời, hồ sơ làm 400 trang nhưng không đủ thuyết phục. Về
linh cảm, tôi biết việc xảy ra nhưng tôi không thuyết phục
được về mặt chứng cứ. Gần đến ngày đối tượng thoát ra
nước ngoài, tôi đã ở lại cơ quan, ôm đống hồ sơ củamình
vàngồi khóc.Cảmgiác rất khó tả.Vụđó, chỉ cònmột ngày
cuối cùng, tôi đã đấu tranh với đối tượng thành công càng
củng cốniềm tin chínhnghĩa luôn luôn thắng…
Lần thứ hai tôi bất lực là vụ bắt hụtmột đối tượng giang
hồ cộm cán của Hải Phòng. Anh ta và tôi đứng đối mặt ở
hai bênđườngnhưng tôi khôngđượcphéphànhđộngvì an
toàn chomọi người.Vụnày nhưkỷniệm đắngvới tôi…
.
Ôngnhắnnhủ gì với nhữngngười trẻ?
+Làm nghề gì cũng cần có đammê. Riêng tôi, chỉ đam
mê công việc nênmới có những dữ liệu về các đối tượng
trên địa bàn, hoặc không phải ở địa bànmà tôi biết, nó sẽ
giúpmình không sai sót.
Chẳng hạn, vụ đối tượng đâm chémở cây xăngĐôngÁ.
Thóiquenăn trứngcủađối tượnghết sứcđời thườngvàkhoa
học hình sự lưu ýmình phải nắm những chi tiết đó nhưng
khôngnói cụ thểmìnhnghiên cứuđể làmgì.Khi làmviệc,
nhữngchi tiếtđósẽgiúpmình tưduy logicđể raquyếtđịnh…
. Xin cámơnông.
Trưởngphònghìnhsự:
“Tôichơivớigianghồ”
GIANGHỒ
KHÉTTIẾNG
SACHÂN
TRÊNĐẤT
CẢNG -
BÀI CUỐI
“Nhữngngườibịtôibắtkhi
họratù,tôilạigiúpđỡhọ
làmănchânchínhvàhọ
trởthànhanhem,bạnbè,
thậmchícóngườicònxin
tôinhậnlàmconnuôi.”
Chỉđạovàtrựctiếpbắthàngngànngườiphạmtội,trongđócónhữngngười
làgianghồcộmcánnhưngtrưởngphòngPC45CônganTPHảiPhòngtheo
đuổitriếtlý“Cáchđấutranhvớitộiphạmtốtnhấtlàphòngngừa,khôngđểtội
phạmxảyra”.Theoông,đểlàmđượcđiềuđóphảihiểu,chơithânvớigianghồ,
đốitượngmàcônganquảnlý.
Đại táLêHồngThắng
(ngoàicùngbên
phải)kiểmtracác
chiếnsĩ trướcgiờđi
làmnhiệmvụ.
Ảnh:H.ĐƯỜNG
Đại táThắng
(trái)
khicòntrẻ. (Ảnh
nhânvậtcungcấp)
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook