053-2016 - page 15

11
THỨNĂM
3-3-2016
Kinh tế
ĐạigiaThái rót tỉđôvàoViệtNam:
Khôngđáng lo?
Tiêu điểm
KHUẤTQUANGANH,
chuyêngiabánlẻ
T
hời gian gần đây, thông
tinvề việc các tậpđoàn
Thái Lan thâu tóm các
công ty tại Việt Nam, đặc
biệt là trong lĩnh vực bán
lẻ và phân phối, đã làm dấy
nên mối lo ngại về những
tácđộng tiêucựcđốivớinền
kinh tếViệt Nam.
Thai Landồndập
đôbộ
Từcuốinăm2015,Tậpđoàn
TCC của vị tỉ phú Charoen
Sirivadhanabhakdi đã quyết
định mua lại toàn bộ cơ sở
bánbuôn củaMetroCash&
CarryViệtNambaogồm tất
cả 19 trung tâm và các bất
động sản liên quan, trị giá
876 triệuđôla.
Trước đó, Công ty BJC,
mộtcông tyconcủaTậpđoàn
TCC, đã mua lại chuỗi cửa
hàngFamilyMart từTậpđoàn
PhúThái,ViệtNamvàđổi tên
FamilyMart thànhB’smart.
Chưa dừng lại, đầu năm
2016, truyền thông cho hay
Công ty BJC của Thái Lan
và Tập đoàn Central Group
đangnhắmđếnviệcmua lại
hệ thống kinh doanh Big C
ởViệtNam (gồm32 siêu thị
và 10 cửa hàng tiện lợi) từ
tayTập đoànCasino (Pháp)
với khảnăng thươngvụnày
sẽ hoàn thành trong quý I
năm nay...
Từnhữngcâuchuyện trên,
đãcó rấtnhiềusuy luận rằng
thị trường bán lẻ Việt đang
đứng trướcnguycơbịdoanh
nghiệpThái thâu tómvàhàng
Việt sẽ chịu lép vế trên sân
nhà. Thậm chí còn cóngười
cho rằng nếu kịch bản xấu
xảy ra thì cácngànhsảnxuất
trong nước sẽ rơi vào cảnh
bị chèn ép, không thể cạnh
tranh và có thể rơi vào tình
trạng sụp đổ.
Phụ thuộc vào tính
cạnh tranhhàngViệt
Đúng là trongvàinămqua
việc các doanh nghiệp Thái
Lan thâm nhập thị trường
Việt Nam là rất mạnh mẽ.
Tuynhiên, đểcó thểkết luận
hàngViệtkhôngcònchỗđứng
thì nênđánhgiávàcânnhắc
một cáchkháchquanvà cẩn
trọng thôngquasố liệucụ thể.
Điềuđầu tiênvàquan trọng
nhấtlàhàngViệtcóbịlấnlướt,
cóbị loại rakhỏihệ thốngbán
lẻhaykhôngphụ thuộcphần
lớn vào tính cạnh tranh của
hàngViệt với hàngThái chứ
không phải tại vì hệ thống
bán lẻ rơivào tayngườiThái.
Tính cạnh trạnhở đây thể
hiệnởviệchàngViệt cóđáp
ứng được yêu cầu, đòi hỏi
của người tiêu dùng và thị
trường đến đâu. Chất lượng
và giá cả có tươngxứngvới
số tiềnngười tiêudùngbỏ ra
haykhông.Bởisuychocùng,
người tiêu dùng là người
quyết định sẽ sử dụng mặt
hàng nào vì nếu không yêu
thích sảnphẩm thì dùcóbày
bánngười tiêudùngcũng sẽ
khôngmua.
Thứhai làkhông thểchỉnói
đếnchuyệnhàngTháiLansẽ
cạnh tranh với hàngViệt vì
chúng ta đã gia nhập Cộng
đồng kinh tế chungASEAN
(AEC).ViệtNamcũngđãký
các hiệp định thươngmại tự
do (FTA)vớihàngchụcquốc
gia và thị trường ngày càng
mở rộng cửa.
Do đó, hôm nay chúng ta
đangnóichuyệnđếnTháiLan
thì có thểngàymai hànghóa
từNhậtBản,HànQuốc…và
tất cả các nước khác, nhất là
các nước lân cận trong khu
vựcsẽgianhập thị trườngViệt
Nam. Đó là thực tế chúng ta
Đối thủđánggờm
BaVuKimHanh,ChutichHôiDoanhnghiệphàngViệtNam
chất lượngcao, nhậnđịnhđôi thuđanggơmcuahàngViêt
lahàngThai.Đặcbiệtơkênhhiênđai, săp tơi cuôcchiênvơi
hangThai sẽ rât“mêt”.
Một số công ty cũng chobiêt sau khi hệ thống siêu thị
MetrovàotayngườiThai,hangViệtvàohệthốngsiêuthịnày
cóphângiam.Môt công ty sanxuâtnươcmămdẫnchứng,
trươc đây hàngđưa vàohệ thống siêu thị này 10phân thì
naygiamconhai, baphân.
Tuynhiên,nhiềudoanhnghiệpViệtkhẳngđịnhhangThai
đươcưa chuôngơViêtNam chủ yếu lamỹphâm chư thưc
phâmthikhôngnhiêu.ThậmchíconhiềumăthangThaithua
xahàngViêtnhưđônôi thât, đônhưa...
TÚUYÊN
HàngViệtcóbịloạirakhỏihệthốngbánlẻhaykhôngphụthuộcphầnlớnvàotínhcạnhtranhcủahàngViệt
chứkhôngphụthuộcvàongườiThái.
Traođổivớibáochívềviệccác
nhàbán lẻnội ứngphó ra sao
trước việchàng loạt“ông lớn”
nướcngoài trànvào,ôngDiệp
Dũng, Chủ tịchHĐQT Saigon
Co.op, thừanhậncónhững lo
lắngnhấtđịnhnhưngcácnhà
bán lẻViệtNamvẫncónhững
lợi thếcạnhtranh riêng.“Cạnh
tranh là tốtvìngười tiêudùng
được hưởng lợi, bản thân các
nhàbán lẻphải tự thayđổi để
cungcấpdịchvụtốthơn”-ông
Dũngnói.
TheoôngDũng,đểtạovịthế
cạnh tranh, cácdoanhnghiệp
bán lẻ buộc phải liên kết tạo
mạng lưới chung hoặc phải
tự tạo lậpmạng lưới quymô
lớn độc lập để tránh “cá lớn
nuốt cábé”.
HangTháiđangb ntạimộtsiêuthịởTP.HCM.Ảnh:TÚUYÊN
phải thừa nhận và tìm cách
ứngphó.
Thứba là khi nói đếnviệc
ngườiTháithâutómhoàntoàn
thị trườngbán lẻViệtNam thì
cầnphải nhìn lại người hàng
xómTrungQuốc.Mộtđiềurất
rõ ràng làngườiTrungQuốc
chẳng cần thâu tóm chuỗi
siêu thị lớnnàocủaViệtNam
nhưnghàngcủahọvẫncứ len
lỏikhắphangcùngngõhẻm.
Tại phiênhọp toàn thểcủa
Quốchộivề tìnhhìnhkinh tế
xãhộisáng8-6-2015,thâmhụt
thươngmạicủaViệtNamvới
TrungQuốcvàsựchênh lệch
về số liệu thốngkêdo tiến sĩ
kinh tếMaiHữuTín,đạibiểu
tỉnhBìnhDươngcungcấp,đã
khiếnnhiềungười phải sốc.
Theovị đại biểuQuốchội
này, chỉ riêngnăm2014,hơn
20 tỉ USD hàng hóa Trung
Quốc lọt vào lãnh thổ Việt
Nam không qua ghi nhận
của các cơ quan chức năng
ViệtNam.Tứckhônghềchịu
thuế,khôngphảiquacáchàng
ràoquản lýkỹ thuật củaViệt
Nam và tha hồ tung hoành,
cạnh tranhkhôngcôngbằng
với hàng hóa từ các nguồn
khác, nhất là hàng hóa của
các doanh nghiệpViệt.
Thứ tư là tạiViệtNamcác
nhàbán lẻ truyền thốnghiện
vẫnđangnắmgiữquyền lực
chi phối hàng hóa trên thị
trường.TheoCông tyNghiên
cứu thị trườngStatista (Đức),
kênhbán lẻhiệnđạiViệtNam
hiệnnaymới chỉ chiếm25%
thị phần, tương đối thấp so
với các nước trong khu vực
nhưPhilippines là33%,Thái
Lan34%,Malaysia60%và
Singapore 90%.
Trongmột báo cáo tháng
6-2015củaCôngtyNielsencông
bốvềnhucầucủacácnhàbán
lẻ tại Việt Nam cũng chỉ ra
80%doanh sốbánhàng tiêu
dùngnhanh tạiViệtNamvẫn
đếntừkênhthươngmạitruyền
thống (chợ,cửahàng tạphóa,
chuyên doanh…) bao gồm
khoảng 1,3 triệu cửa hàng
bán lẻ trên cả nước. Con số
này cũng phù hợp với đánh
giá trướcđócủaHiệphộiBán
lẻViệtNam.
Điềunày chứng tỏ chodù
bị lépvế trongcuộcchạyđua
phát triểnvớimôhìnhbán lẻ
hiện đại trong thời gian gần
đây, các nhà bán lẻ truyền
thốnghiệnvẫnđangnắmgiữ
quyền lựcchi phối đếnhàng
hóa trên thị trường.
Từnhữngphântíchtrêncho
thấyđừngnênquá lo lăngcho
việchàngViệtbị lấn lướtbởi
hàng Thái là do người Thái
thâu tómhệ thốngphânphối,
bán lẻ củaViệtNam!
n
Giávàngquayđầugiảmmạnh
(PL)-Ngày 2-3, giá vàng trongnước quay đầugiảm
mạnh. Chốt phiên, giá vàngSJC giảmkhoảng90.000-
120.000đồng/lượng, xuốngmức 33,23-33,55 triệu đồng/
lượng (mua vào - bán ra). Nhu cầumua vàng của người
dân và nhà đầu tư vẫnởmức thấp.
Trên thị trường thế giới, giá vàng cũng giảm sâuxuống
mức 1.228USD/oz, tương đương 33,3 triệuđồng/lượng.
Như vậyhiệnnay giá vàng trong nước cao hơn thế giới
khoảng 500.000đồng/lượng.
Theo các chuyêngia, động thái chốt lời xuất hiện khá
mạnh trên thị trường thế giới đã gây áp lực làm giảmgiá
vàng. Ngoài ra,Mỹ côngbốmột số thốngkê kinh tế khả
quan, thị trường chứng khoán toàn cầu tăng điểm cũng là
yếu tố tác động tiêu cực đến thị trườngvàng.
TRÀPHƯƠNG
Hai tháng,ViệtNamchi trên300 triệu
USDnh pbắp, đ unành
(PL)-TheoBộNN&PTNT, tổngkhối lượngbắp, đậunành
nước taphải nhậpkhẩu tronghai thángđầunămnay lên tới
580.000 tấn, trị giá309 triệuUSD.Trongđó, riêng lượngđậu
nànhnhậpkhẩu là196.000 tấn, trị giá79 triệuUSD.
Thị trường nhập khẩu bắp chủ yếu làBrazil và
Argentina, chiếm lần lượt 93% và 5% tổng giá trị nhập
khẩu củamặt hàngnày. Đặc biệt, so với cùng kỳ năm
ngoái, lượng bắp nhập khẩu từLào tăng gấp 2,8 lần về
khối lượng và tănggấp2,7 lần về giá trị.
Bên cạnh đó,Việt Nam cũng phải nhậpmột lượng rất
lớn thức ăngia súc và nguyên liệu với giá trị lên đến 373
triệuUSD. Thị trườngnhập khẩu chính của nhómmặt
hàng này làArgentina,Mỹ, Áo vàTrungQuốc.
Q.HUY
Ngoại ngữcủa laođộngViệt kémxa
cácnướcASEAN
(PL)- JobStreet.com -mạngviệc làmhàngđầu châuÁ
vừa chobiếtmột trongnhững rào cản lớn nhất cho lao
độngViệtNamkhi gia nhậpCộng đồngkinh tếASEAN
(AEC) là khả năngngoại ngữ. Khảo sát nămnước gồm
Singapore, Philippines,Malaysia, Indonesia vàViệtNam
cho thấy laođộng của nước ta chỉ đứng hạng4/5về tiếng
Anh. Khảo sát đối với lao độngmới ra trường cũng cho
thấy chỉ có 5% tự tin về khả năng tiếngAnhnhưng lại có
đến27% thừa nhậnkém toàndiệnvề ngoại ngữ.
Cũng theo JobStreet.com, dùcó lợi thếhiểubiết về thị
trườngnội địanhưngnăng suất laođộngvàviệc thiếukỹ
năngcũng làmột trongnhữngyếu tốmà laođộngViệt cần
cải thiệnđểcạnh tranhvới laođộngcủacácnước.
M.LONG
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook