056-2016 - page 2

CHỦNHẬT 6-3-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Biếntướngđa
cấpvàdấuhiệu
nhậndiện
Từ chỗ chưa có quy định nào về bán hàng đa cấp, ngày nay hành lang
pháp lý đã có và cũng đã được sửa đổi, bổ sung.
theokiểuđa cấp thường sẽ “chặt”
các loại phí như phí quy đổi tiền
đồng, tiềnđô,phíquản lý tàikhoản
(mã số) đầu tư giùm người tham
gia. Ví dụ, DN giới thiệu rằng hệ
thống đầu tư toàn cầuvà chỉ chấp
nhận chongười tham gia gópvốn
đầu tưbằng tiềnUSD. Tuynhiên,
người tham gia lại thường chỉ có
VNĐnênkhinộp tiềnđồngvàohệ
thống sẽphải nộp số tiền caohơn,
thường đến 25.000-27.000 đồng
mới được ghi nhận vào tài khoản
là đầu tư 1USD.
Cácmôhình tài chínhnày cũng
sẽ thuphí khi nhàđầu tưmuốn rút
tiền ra.Đặcbiệt làchỉđược rút tiền
đồngvới tỉ giá thấphơn tiềnUSD,
cụ thể làchỉnhậnvề19.000-20.000
đồng cho 1USD.
Nhiềungườidânchỉnhìnthấymức
sinh lợihấpdẫnmàkhôngnhìn thấy
các khoản chênh lệchnộpvào-rút
ra và phí quản lý đã khiến khoản
tiền “đầu tư”mình nộp vào đã lỗ
ngay tức khắc.Với các khoản phí
“chặt đầu chặt đuôi” khiến người
tham gia khôngmuốn rút vốn lại
sớmmà phải đợi đến khi tiền lãi
tích tụcaohơnmứcphímới có thể
rút.Khoảng thờigiannàyđủđểDN
chiêu dụ,mở rộngmạng lưới, ôm
một khối lớn tiền đầu tư rồi quét
nhanh, rútgọn.Đếnkhinhiềungười
thamgiamuốn rút khoảnđầu tư ra
thìDN cũngbiếnmất.
Về vùngsâu, vùngxa
Hơn10năm trước, bánhàngđa
cấpđìnhđám tạiTP.HCM.Đếnnay
sau vô vàn thông tin về bán hàng
đa cấp bất chính thì nhiều người
đã cảnh giác với đa cấp, thậm chí
nghenóiđến“đacấp” làngánkhông
thèmbàn,mặckệ làbất chínhhay
chân chính.
Tuynhiênởcác tỉnh, thànhkhác,
đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa,
ngườidân ít tiếpcận thông tin.Các
DN đa cấp saumột thời gian dài
hoạt độngởTP lớnđã “đánh”đến
các vùng sâu, vùngxa này.
Vụ vỡ lở củaCông tyLiênKết
Việt khiến dư luận bức xúc, nhất
làkhiCụcQuản lýcạnh tranhđưa
ra thông tin đã từng xử phạt công
ty này 570 triệu đồng, kiểm tra
từ tháng 7-2015 nhưng đến tháng
11-2015mới thông tinchocơquan
cônganđểđiều tra.Thông tinkiểm
tra, phát hiện vi phạm và xử phạt
nàycũngkhôngđượccôngkhaiđể
cảnhbáo chongười dân.NếuCục
cảnh báo kịp thời, đưa thông tin
cảnhbáovềcácđịaphương, tuyên
truyền tốt chongườidânbiết, có lẽ
sốngười thiệt hại, số tiền thiệt hại
đã không nhiềuđến thế.
Không thể trôngchờ
Một cán bộ quản lý về thương
mại cho biết thực tế thời gian qua
cómột sốcông tykinhdoanhkiểu
đa cấp cũng đã bị xử phạt hành
chính nhưng hầu hết các công ty
kinh doanh loại hình này đều khá
ranhma, khi raquyết địnhxửphạt
thì công ty nói không có tiền để
nộpphạt,mà rõ rànghồ sơ, chứng
từ, hóađơn củahọ cho thấyhọ lỗ,
khôngcó tiềnnêncơquanquản lý
cũng không làm gì được họ. Sau
khi bị kiểm tra, các công ty này
lập tứcđóngcửa, lậpcông tykhác,
nhờ người khác đứng tên để kinh
doanh tiếp!
Hơnnữa,vấnđềquan trọng làxu
hướng càng ngàyNhà nước càng
giảmhìnhsựhóacácquanhệkinh
doanh,dânsự, trừnhữngvụviệccó
tính lừa đảo tinh vi, thiệt hại lớn.
Do đó người dân cần ý thức hơn
về các giao dịch, kinh doanh của
chínhmình.
Cácdoanhnghiệpđacấpthườngbánnhữngsảnphẩmmà
ngườidùngkhôngkiểmtrađượcgiátrị
cũngnhưhiệuquảsửdụng, vídụ
thựcphẩmchứcnăng, cácmáymóchồngngoại, cácsảnphẩmhỗ trợsứckhỏe...
Diễnbiếnpháp lý
l
Từnhữngnăm1997-1998,bánhàngđacấp thâmnhậpvàoViệt
Nam,gâysónggiósuốt thờigiandài.Dokhôngcóhành langpháp
lýnêncũngkhôngcócơquannàoxử lýcáchoạtđộngđacấp.Hai
luồngquanđiểmchính tronggiaiđoạnnày lànênquyđịnhcấm
tiệtmôhìnhbánhàngđacấpvàquyđịnhchophépnhưngcó
điềukiện ràngbuộc.
l
Đếnnăm2005,bánhàngđacấpđượcchính thức thừanhậnvà
điềuchỉnhbởi LuậtCạnh tranhvàNghịđịnh110/2005/NĐ-CPvề
quản lýhoạtđộngbánhàngđacấp.
Tuynhiên, cácDNđacấpbấtchínhvẫn tìmnhiềucáchkhácđể
tồn tại vàvươn“vòi”sangcác lĩnhvựckhácnhư tài chính, tiềnảo...
và“đánh”vềvùngsâu, vùngxa, nơingườidânchưacónhiều thông
tin, chưacónhiềucảnhgiácvớimôhìnhnày.
l
Năm2014,ChínhphủđãbanhànhNghịđịnh42 thay thếNghị
định110, sửađổibổsungmột sốquyđịnhđểquản lý tốthơn.
Nghịđịnh42cũngnhưNghịđịnh110,đềuchỉ chophépkinh
doanhđacấpđối vớihànghóachứkhôngápdụngchodịchvụ.Vì
vậy, kinhdoanh tài chính, huyđộngvốndướimôhìnhđacấp làvi
phạmpháp luật.
Gócnhìn
Việcmột tổ chức kinh tế (doanh
nghiệp, hợp tác xã) tiến hành huy
độngvốn (vay tiền) củacôngchúng
vớiquymô lớnvà/hoặcsửdụngcác
phương tiện thông tinđại chúng, kể
cảInternetvớicamkếttrảlãitheomô
hìnhđacấplàviphạmphápluật,bởi
khoản3Điều4Nghịđịnhsố42/2014/
ND-CPquyđịnh“Mọiloạihìnhdịch
vụhoặccácloạihìnhkinhdoanhkhác
khôngphải làmuabánhànghóa,
khôngđược tiếnhànhkinhdoanh
theophươngthứcđacấp
,trừtrường
hợppháp luật chophép”.
Tựbảnthânhoạtđộngkinhdoanh
dịchvụ tàichính-ngânhàngvàhoạt
độnghuyđộngvốn (chưacần theo
môhìnhđacấp) thuộcngànhnghề
kinhdoanh cóđiều kiện, chỉ được
thựchiệnbởicácchủ thểnhấtđịnh,
chủyếu làcác tổchức tíndụngvà
chịu sựgiám sát của cơquannhà
nước có thẩm quyền. Nếu một tổ
chức kinh tế thực hiện hoạt động
Phomátmiễnphíchỉcótrongbẫychuột
NHÓMPHÓNGVIÊN
S
au gần 20 năm đa cấp
xuất hiện tại Việt Nam,
phương thức hoạt động
cũngngàycàngbiếntướng
và tinh vi hơn.
Từ thuphí thamgia
đếnmiễnphí
Khi mô hình đa cấp mới xuất
hiện, các doanh nghiệp (DN) thu
phí đăng ký tham gia mạng lưới.
Dần về sau, người dân cảnh giác
với việc thu phí này. Ngay cả cơ
quanquản lý cũngđặt raquyđịnh
cấm thu phí tham gia mạng lưới
ngay từnhữngquyđịnhđầu tiênvề
đacấp.Thếnhưngkhi cấm thuphí
này,cácDNđacấpchuyểnsang thu
các loại phí khác như phí đào tạo
bánhàng, phí quản lý, phímuahồ
sơ tài liệu về kỹnăngbán hàng...
ThS luậtHàNgọcSơnphân tích:
“Sẽ hợp lýnếuDNkinhdoanhđa
cấp chỉ yêu cầungườimuốn tham
giamuabộsảnphẩmđầu tiên (start
kit), tài liệuhoặc công cụphụcvụ
việc bán lẻ sản phẩm với giá vốn
(hoặc thấp hơn giá vốn - cơ quan
quản lý hoàn toàn có đủ thẩm
quyền tiếpcận, thu thập, tổnghợp
các thông tinnày).Ngược lại, nếu
DN bán những thứ đó với giá cao
hơn giá vốn hoặc yêu cầu họ phải
trả chi phí đào tạo, chi phí quản
lýhaybất kỳkhoản tiềnnàokhác
đều có thể xem là DN đang tìm
cách trục lợi từ việc tuyển người
vànhư thếDNđangkinhdoanhđa
cấp bất chính”.
Biến tướng hơn, cácDN không
thuphí đào tạo, không thu tiềnhồ
sơđể trục lợi...màchỉ tính tiềnbán
sảnphẩm.Đểnhanhchóng thu lợi
nhiều, chiahoahồnghấpdẫn,DN
bánsảnphẩmvớigiácaongất.Với
giábáncaohơnsảnphẩmcùng loại
trên thị trường,DNkinhdoanhđa
cấp bất chính không thể bán các
mặt hàng tiêu dùng thông thường
đã cómặt trên thị trườngvì rất dễ
bị so sánh giá cả, chất lượng. Các
DNnày thườngbán các sảnphẩm
mà người dùng không kiểm tra
được giá trị cũngnhư hiệu quả sử
dụng, ví dụ thựcphẩmchứcnăng,
cácmáymóc hồng ngoại, các sản
phẩmhỗ trợ sức khỏe...
Từhữuhìnhđến vôhình
Càng về sau, khi bán sản phẩm
khôngcòn thuhútđượcngười tham
gianữavìnhiềungườidânđãnhận
rõ các sản phẩm bán theo đa cấp
không xứng với giá trị thực, quá
cao so với cácmặt hàng tương tự
trên thị trường, không thể chiêu
dụ người mua, tham gia đa cấp.
Các DN chuyển sang chiêu dụ
người tham gia góp tiền vào hệ
thống theo kiểu đầu tư tài chính
đểhưởnghoahồngvàhưởng thêm
hoa hồng từ việc chiêu dụ người
khác tham gia.
Với kiểu đa cấp phải mua hàng
hóa thì nhiều người còn đắn đo
với khoản tiền ban đầu bỏ ramua
nhữngmón hàng quá đắt đỏ, nếu
không xây dựng được mạng lưới
cấpdưới thì coi nhưmất tiềnmua
hàng.Chínhvì vậy, kiểuđầu tư tài
chính đa cấp có đất “tung hoành”
khi chiêu dụ người tham gia rằng
bỏ tiềnđầu tưsẽcó lợinhuận,muốn
rútkhỏihệ thống thì rút.Kiểu tham
gia này khiến nhiều người chắc
mẩmmình chỉ có lời chứ không
mất đồng nào.
Nhữngmôhìnhđầu tư tài chính
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook