056-2016 - page 5

CHỦNHẬT 6-3-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
HaingôimộvợchồngôngDenisLêPhátAn
,
người xem thựcsựcảmđộng trướchìnhảnhnói
lênmốiquanhệkhắngkhítcủavợchồngkểcả
khi cảhaiđềuđãquađời.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
X
ứ đạo Hạnh Thông
Tâycó từnăm1861
doGiámmụcPuginier
gầydựng.Lúcấynơi
đây làkhuvựcngoại
thànhkháxaTP, dâncư thưa thớt,
gầnvới nghĩađịanên rất vắngvẻ,
giáo dân thưa thớt, phần đông là
người nghèo.Vì vậy trải quamấy
chục nămmà nhà thờ chỉ được
xây đơn giản, nhỏ hẹp vì không
có kinh phí.
Chiếc túi bí ẩnđeo trên
tượng thánhGiuse
Đếnnăm1921, linhmụcMatthêu
Hồ Tấn Đức đến làm cha sở ở
đây, cám cảnh trước việc nhà
thờ xuống cấp, ông đã trình với
hội đồng và viết vàomột tờ giấy
với đại ýmong thánhGiuse giúp
xây dựng lại nhà thờ, rồi bỏ tờ
giấy vào chiếc túi đeo lên tượng
thánhGiuse.
Vào tháng sau, cómột chiếcxe
hơi sang trọng chạy ngang qua,
người đànôngngồi trongxe thấy
có nhà thờ ở nơi heo hút này nên
lệnh cho tài xế choxe quay lại để
ông vào dự lễ. Nhìn thấy tượng
thánh Giuse đeo chiếc túi rất lạ
nên ông hỏi chuyện cha sở, xin
phépđượcđọcnội dungbên trong
rồi ra về.
Ít ngày sau, người đàn ông ấy
quay lại thưa chuyện với cha sở,
xin phép được bỏmột số tiền lớn
rakhôngphải tusửa lạinhà thờmà
xây hẳnmột ngôi nhà thờmới, to
và đẹp hơn. Người đàn ông ấy là
Denis Lê Phát An, cậu của Nam
Phương hoàng hậu, con trai ông
LêPhátĐạt (tứcHuyệnSĩ, tương
truyền làngườigiàunhấtViệtNam
lúcđó, đứngđầunhómbốnngười
“nhất Sĩ, nhì Phương, tamCương,
tứBưởi”).ÔngAnđượcôngHuyện
Sĩ giao cho cai quảnmột khu đất
rộng lớnởkhuvựcGòVấpvànhờ
vậyôngmớibiếtđếnnhà thờHạnh
ThôngTây.
Do thánhbổnmạngcủanhà thờ
vốn là thánh Giuse, còn ông Lê
PhátAncó thánhbổnmạng là thánh
Denis, nêngiáoxứquyết địnhxây
tượng thánhDenisởngay trướcnhà
thờ, phía trên cửa vào, còn tượng
thánh Giuse được xây trên đài ở
cùngĐứcmẹMariachếchhai bên
phía trước, nhưvậynhà thờ có tới
hai vị thánh bổnmạng.
Tuy nhiên, điều khó xử nhất là
ôngAncónguyệnvọngđượccùng
vợ chôn cất trong nhà thờ sau khi
chết.Vấnđềởđây làphép tắcxưa
nay chỉ có giámmục mới được
mai táng trong nhà thờ, ngay cả
linhmục cũng không được phép,
huống chi con chiên. Vì vậy cha
sở phải trình lên Tòa Giámmục
xin ý kiến. Sau khi cân nhắc, Tòa
Giámmục đã chophép,mục đích
nhằm khuyến khích những người
có tâm bỏ tiền xây dựng nhà thờ.
ÔngAnđã tế nhị chokiến trúc sư
thiết kế hai cái chái trong nhà thờ
đểmộhai vợchồngđặt nơi đó.Do
khépmình trongchái nênnếumới
đặt chânvàonhà thờ thì không thể
nhìn thấy hai ngôimộ này.
Một công trìnhkiến
trúcđẹp vàhiếm
Hainhà thầuBaadervàLamorte
được ôngAn thuê để thiết kế và
xây dựng. Thay vì thiết kế theo
phongcáchGothicvàRomankhá
phổbiếnnhưnhiềunhà thờkhác,
họ đã chọn thiết kế theo phong
cách Byzantine mô phỏng theo
Vương cung thánh đường Vitale
ởTPRavenna củaÝ. Chính điều
nàyđãkhiếnnhà thờHạnhThông
Tây trở thành nhà thờ có phong
cáchkiến trúccựckỳhiếmvàđộc
đáo tại Sài Gòn cũng như ởViệt
Nam. Phong cách Byzantine là
lối kiến trúc có thiết kếmái hình
vòmvà dùngnhiềuô cửa kínhđể
lấyánh sáng từmái vòm.Trang trí
nội thất sửdụng tranhghép từđá,
gạch thay vì chạm trổ điêu khắc
thông thường.
Nếunhìn từ trêncaoxuống, nhà
thờhaohaomột cây thánhgiádo
cóhai chái nhô ra, bênngoài thiết
kế thanh tú, giản dị nhưng bên
trong rất cầu kỳ do thiết kế bằng
đávàgỗquý.Mái vòmcungđược
ghép từcácphùđiêuhoavănhình
vuông, hàng cột họa tiết tinhxảo
đượckết nối bởi nhữngchiếcquạt
trần cổ. Xen lẫn giữa các ô cửa
sổ kính màu là những bức phù
điêu được thếp vàng kể lại từng
chặng đường khổ nạn mà Chúa
Giêsuđã trải qua.Babàn thờ trên
cung thánh đều được điêu khắc
tỉ mỉ từ loại đá cẩm thạch vàng.
Toàn bộmảng tường được trang
trí bằng tranhghépđá theo trường
pháiMosaic. Trong đó nổi bật là
bức tranh ghép trênmái vòm thể
hiện Chúa Giêsu đang hấp hối.
Cha chánh xứ Giuse PhạmĐức
Tuấnkể lại:Nhữngbức tranhghép
này ngày xưa có một thời gian
bị xuống cấp, do nhà thờ không
có kinh phí nên các ông trùm đã
cố gắng tự tu sửa, dẫn đến nhiều
chỗ tranh không được như tranh
gốc. Sau này nhà thờ phải nhờ
Trường ĐHMỹ thuật giúp phục
chếvànhờvậy trả lại vẻđẹpnhư
nguyên bản.
Tháp chuông nhà thờ phía
dưới được ghép bằng đá tảng
trông rất vững chãi, phía trên
cao vút lên với tháp nhọn và đặt
ba quả chuông tạo thành hợp âm
được hãng đúc chuông nổi tiếng
Paccard của Pháp đúc vào năm
1925. Ban đầu tháp chuông cao
hơn 30m nhưng vì khu vực này
nằm trên đường bay của sân bay
quân sựTân SơnNhất, có nhiều
máybayquân sự cất hayhạ cánh
nên cuối năm 1953, Hàng không
Đông Dương đã xin Đức Giám
MụcJ.Cassaignechohạ thấp tháp
chuôngnhà thờHạnhThôngTây
để đảmbảo an toàn, tháp chuông
vì thế bị phá bỏ phần chóp, trở
nênbằngphẳngnhưngàynayvà
chỉ còn cao 20m.
Tượngchồngbên
mộ vợ...
Để chuẩn bị cho việc mai táng
trongnhà thờ saukhimất, ôngAn
đã thuêhaikiến trúcsưvàđiêukhắc
gia người Pháp làA.Contenay và
Paul Ducuing thiết kế mộ và tạc
tượng, cần nói thêmDucuing là
người đã đúc pho tượngđồng của
vua Khải Định, đặt tại lăng Khải
Định trước đó.
Điều đặc biệt khác lạ làmộ vợ
chồng ôngAn không nằm cạnh
nhau,mànằmđối diệnnhauởhai
chái, mỗi ngôi mộ đều có tượng
nhưng tượng ông An được đặt
trênmộvợvàngược lại, thểhiện
sự gắn bó với người phối ngẫu.
Mộ làm bằng đá hoa cương còn
hai pho tượng làm bằng đá cẩm
thạch. Bức tượng mô tả ôngAn
trong áo dài khăn xếp, đeo kính
quỳgối, nétmặt thànhkính chắp
tay như cầu nguyện và đang trò
chuyệnvớivợ.Trongkhiđó tượng
bà TrầnThị Thơmặc áo dài, tóc
búi phía sau, đeodâychuyềncẩm
thạch, hai tay cầm hai cành huệ
ôm choàng lên ngôi mộ chồng,
đầu cúi xuống lộ vẻ tiếc thương
vôhạn. Từnhữngđườngnét trên
đá, từ nếp áo, bông tai hay chiếc
hài, cả những hoa văn thêu trên
gối… đều được thiết kế tỉ mỉ và
cực kỳ tinh xảo.
Dođược tạo rabởimột nhàđiêu
khắc tài hoa của Pháp nên dù tạc
từ đá song hai pho tượng trông
vẫn rất sống động. Mộ và tượng
được thực hiện theo phong cách
thời Phụchưng, dùvậyhoàn toàn
cảm nhận được sự pha trộn khéo
léo giữa vẻ đẹp châuÂu với nét
ÁĐông truyền thống.
NHÀ THỜCỔSÀI GÒN - BÀI 1
LTS:NgaysaukhiđặtchânđếnSàiGònnăm1859,
ngườiPhápđãchoxâymộtnhàthờnhỏđầutiên
(tạiđườngNgôĐứcKếhiệnnay)đểphụcvụcho
đờisốngthiêng liêngcủahọ.Kểtừkhinhàthờ
đầutiênđượcxâydựngđếnnay,trảiqua150năm
SàiGònđãcóthêmrấtnhiềunhàthờkhácnữa,
mỗitòamộtvẻđẹpvớiđủkiếntrúc.Kiếntrúcnhà
thờCônggiáo làmộtthànhtốgópphần làmnên
“phầnhồn”củakiếntrúcđôthị.
HạnhThông
Tây với
kiến trúc
cựchiếm
Con đườngQuang Trung, Gò Vấp đi ngang
nhà thờHạnh Thông Tây xưa vắng tanh nay
đã thành con đường huyếtmạch đông đúc.
Mỗi khi dừng đèn đỏ, người đi đường không
thể không ngoái nhìn vào nhà thờ, nơi một
khoảng không gian thanh bình, xanhmát
với kiến trúc đẹp lạ nổi bật.
“Dođịathếnhàthờ
HạnhThôngTâynằm
trênkhuđấtcao, tháp
chuôngnhàthờvẫn
được lấy làmhệquy
chiếuchuẩnchoquy
hoạchchiềucaocông
trìnhtrongkhuvực
lâncận.”
KTSLÊQUANGNINH,nguyên
Chủnhiệmchươngtrìnhbảotồn
cảnhquankiếntrúcđôthịTP.HCM
Nỗi logiáodânđông
Dânsốgia tăng, áp lựcdânsốkhôngchỉđènặng lênmôi trường,
đô thị,đườngsá, giáodục…màcònáp lực lêncảnhà thờ. Sovới
khởiđiểm, khuônviênnhà thờHạnhThôngTâyđãhẹpđigấp6-7
lần, nguyêndo thời chiến tranhbomđạnác liệt, giáodânchạy
loạnvềnhiều, nhà thờ lấyđấtcấpchohọởnêndiện tích từ10
mẫugiờchỉ cònhơnmộtmẫu.Nhà thờnhỏ trongkhigiáodânđã
tăng lênđến10.000người khiếnkhôngcóđủchỗ thamdự thánh
lễ.Mặcdùgiáoxứđãxây thêmnhàsinhhoạt, tăngcác thánh lễ
trong tuầnvàChủnhậtnhưngnhà thờvẫnphảidựng thêmnhiều
khungbạtđểcó thêmchỗ.Nhữngvậtdụngnàymặtnàođócũng
cản trở tầmnhìn, khiếnmỹquanphối cảnhcủanhà thờkhông
cònđược thoángđẹpnhưxưa.Dùvậygiáoxứvẫnchưa tìm ragiải
phápkhắcphục.
GiáoxứHạnhThôngTâyđãkỷniệm150năm thành lập, sắpđón
năm thứ100ngàyxâydựngnhà thờ trongbối cảnhnỗi longày
càngkhóđápứngđượcnhucầusinhhoạtvàđi lễcủagiáodân
mộtcáchchuđáo,mà thờibuổinàyhơihiếmcó lạiđượcnhững
ôngLêPhátAnkhác.
NhàthờHạnhThôngTâynhìntừchínhdiện.Ảnh:P.T.G
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook