056-2016 - page 6

CHỦNHẬT 6-3-2016
6
THỜI ĐẠI
Hai anhemsongsinhScott
(trái)
vàMarkKelly
(phải)
tạiTrung tâmKhônggian
Houston.Ảnh:AP
Cặpsongsinh
ngườitrongvũ
trụ,kẻởTráiđất
Cơ thể con người sẽ biến đổi ra sao saumột năm sống trong vũ trụ,
so với chính người anh em sinh đôi có bộ gen và thể trạng giống hệt
nhưng sống ở Trái đất?
TRUNGNHÂN
S
au chính xác 340 ngày
bảy giờ 44 phút ở trong
vũ trụ, nhà du hành vũ
trụ Scott Kelly đã đáp
xuống an toàn trên sa
mạcKazakhstan,kết thúcsứmệnh
vũ trụ lâu nhất từ trước đến nay
trong lịch sử nướcMỹ.
Timnhỏ lại vàcao thêm
5cm
Hệquảđầu tiêncó thểnhận thấy
được sau gần một năm sống và
làm việc của Scott Kelly trên vũ
trụ, đó làôngđãbất ngờcao thêm
5 cm. Lýgiải hiện tượngnày, các
chuyên gia NASA cho biết sức
nén của trọng lựcTrái đất thường
đẩy các đốt xương sống gần lại
với nhau. Khi không có lực hấp
dẫnnày, cácđốt xương sốnggiãn
ra dần khiến một người trở nên
cao hơn. Tuy nhiên, hiện tượng
này sẽ chấm dứt khi du hành gia
quay trở lại Trái đất. Dưới tác
động của trọng lực, xương sống
của Scott Kelly cuối cùng sẽ “co
lại” và đưa ông về với chiều cao
ban đầu.
Theo tờ
TheGuardian
, duhành
gia Scott Kelly cũng cho biết
thị lực của ông có thay đổi khi
sống trên vũ trụ. Các chất lỏng
bên trong cơ thể dịch chuyển ở
cấp độ phân tử trongmôi trường
không trọng lực. Điều này tạo
một sức ép lên các dây thầnkinh
thị giác của ông. Trang thông tin
khoa học
Arstechinca
cho biết
hiện tượng này không quá xa lạ
đối với những phi hành gia thực
hiện các sứmệnh có thời giandài
ngoài vũ trụ. Tuy nhiên, Scott
Kelly sẽ tiếp tục được giám sát
để xem liệu vấn đề về mắt của
ông có trở nặng hơn về sau hay
sẽ trở lại bình thường.
Nhà du hành vũ trụ vẫn có thể
giữ thăng bằng tốt khi trở vềTrái
đất. Tuy nhiên, việc phán đoán
lựcnémcủaôngđãkémđi hẳndo
khôngquen tính thêm tácđộngcủa
trọng lực.Tờ
WashingtonPost
còn
cho biết trái tim của Scott đã nhỏ
lại hơnmột chút so với thời điểm
cònở trênTrái đất.
Làndađauđớn
ScottKelly cũng thừanhậnông
không ngờ rằng việc trở lại Trái
đất sẽ có cảmgiác “đauđớn” như
hiện tại.Dưới tácđộngcủasựkhác
biệtvề trọng lựcgiữavũ trụvàTrái
đất, cácnhóm cơ trong cơ thểông
Kellyhiệnđều trong trạng tháimệt
mỏi và đau nhức. Scott Kelly cho
biếthầunhưmọinhómcơ trongcơ
thểôngđều trong tình trạng“khốn
khổ” như thế.
Trong trạm không gian ISS, ở
môi trường gần như không trọng
lực, da củaScottKellykhông tiếp
xúc quá nhiều với các vật chất
xung quanh do chủ yếu ông “trôi
bồngbềnh” trênkhông trung. Trở
về với Trái đất, da của phi hành
gia đã trở nên vô cùngmẫn cảm.
Ôngchobiết: “Tôi thấycứnhưda
mình bốc cháymỗi khi ngồi hay
nằm xuống. Ngay cả việc mang
giày đối với Scott cũng tạo cảm
giác vô cùng khó chịu.
Nửa lítmáuchocuộc
thí nghiệmsongsinh
Sau một năm thực hiện dự án
Nghiên cứu song sinh, đây là lúc
để NASA chính thức so sánh các
tác động của vũ trụ lên cơ thể con
người.NASAđãcho tiếnhành tổng
cộngđến18nghiêncứukhácnhau
đối với Scott Kelly trong khuôn
khổ dự án Nghiên cứu song sinh
này. Một trong các nghiên cứu
đó sẽ so sánh bộ gen của hai anh
emMark và Scott Kelly để xem
vũ trụ có thay đổi bộ gen của con
người hay không, theo tiết lộ của
Arstechnica
. Trong khi người em
ScottKellydànhgầnmộtnăm trên
trạm ISS thì người anhMark lớn
hơn anh sáuphút tuổi đời sẽ được
lưu lại trênTráiđất làm“chuẩn”so
sánh. Cả hai người đều có bộ gen
và thể trạng y hệt nhau trước khi
chương trình bắt đầu.
Phải mất nhiều thời gian hơn
để có thể đi đến các kết luậnquan
trọng về những biến đổi ở cơ thể
con người sau thời gian dài sống
trên vũ trụ. Trả lời tờ
USAToday
,
đồngquản lýchương trìnhNghiên
cứuconngườicủaNASA,ôngJohn
Charles chobiết: “Quá trìnhphân
tích dữ liệu chỉ vừa bắt đầu”.
ÔngCharles cho biết ông Scott
Kelly đã phải rút đến gần nửa lít
máu trong suốt thời gian thực hiện
sứmệnhcủamình.Tuynhiên,mộtsố
mẫumáuvẫncònđangnằm lại trên
trạmkhônggianquốc tếISS.Những
mẫu này sẽ đượcmang vềTrái đất
trongkhoảng tháng5-2016 trên tàu
vũ trụSpaceXDragon, cókhảnăng
giữ lạnhvà bảovệ chúngkhôngbị
hư hại. PhíaNASA thông báo các
nghiên cứu sẽ được công bố trong
thời gian ít nhất làmột nămnữa.
PhihànhgiaScottKellyhạcánhxuốngTráiđấtantoànvàongày1-3sau340ngày
sốngtrênvũtrụ.Ảnh:WASHINGTONPOST
“Mộtngàykia, loài
ngườisẽ làsinhvật
cóđủkhảnăngsinh
sốngtrêncáchành
tinhkhác”- Feinberg
khẳngđịnh.
Dọnđường lênsaoHỏa
Với chuyếnduhànhkéodài 340ngàycủaScottKelly,NASAhy
vọngnhữngkếtquả thuđượcsẽchỉ rađượcnhữngmốinguyvề
thểchấtvà tinh thầnmàmộtphihànhgiagặpphải khiở trongvũ
trụquá lâu.CáckếtquảnàysẽgiúpnhữngchuyêngiacủaNASA
xâydựngcácchương trìnhduhànhvũ trụvới thờigiandàihơn,
hướngđếnsaoHỏavàcáchành tinhkhác.
Theo tờ
SydneyMorningPost
,NASAđangdự tínhsẽđưaphihành
gia lên“hành tinhđỏ”trong thậpniên2030.Để làmđượcđiềunày,
NASAphảiđảmbảonhữngphihànhgiacủamìnhđượcbảovệ tối
đa.Cácnghiêncứucho thấyviệcbayđếnsaoHỏasẽ tốn ítnhất
làchín thángchomỗi chiều.Cảquãngđườngđivàvềcó thể lên
đến18 tháng.Nhữngphihànhgiakhibướcchân lênsaoHỏacũng
sẽphảiở lại trênđómột thờigianđểnghiêncứu.Chínhvì thế, sứ
mệnhsaoHỏađầu tiênnhiềukhảnăngsẽkéodài trongnhiềunăm.
Chínhvì vậy, cáckếtquả thuđược từchương trìnhNghiêncứu
songsinh, cũngnhưcácchương trình tương tự trong tương lai, sẽ
mangýnghĩaquan trọngđối vớimạngsốngcủacácphihànhgia
hướngđếnsaoHỏa trong tương lai.AndrewFeinberg, chuyêngia
củaTrườngYhọc JohnsHopkins, nhậnxét:“NASAđang tiếnhành
chương trìnhkhoahọcvĩđạinhất trong lịchsửvănminhnhân
loại.Họđang tìmcáchbiến loàingười, từmột sinhvậtTráiđất
thànhmột sinhvật thámhiểmvũ trụ”.
Sốnghơntrămtuổinhờdám…bỏchồng
CụbàngườiÝEmmaMoranovừa tổ chức sinhnhật 116
tuổi và cho biết hai bí quyết sống lâu là nhờ cụ đã dám từ
bỏ ông chồng vũ phu vào năm 1938 và dám ănmỗi ngày
ba quả trứng!
Theo báoÝ
La Stampa
, cụ bàMorano sinh ngày 29-11-
1899, hiện là người phụ nữ thứ hai cao tuổi nhất thế giới
được biết đến, sau bà SusannahMushatt Jones, ngườiMỹ,
sinh trước bàMorano bốn tháng. Hai cụ là hai phụ nữ duy
nhất nổi tiếng sinh vào thế kỷ 19 và hiện còn sống.
Yếu tố di truyền cũng làmột trong những nguyên nhân
khi biết rằngmẹ của cụ EmmaMoranomất năm 91 tuổi,
một người chị của cụ cũng sống đến 107 tuổi và hiện nay
mẫuADNcủacụđãđượcgửi đếnĐHHarvardđểphân tích
nghiêncứu.Songcácchuyêngiacho rằngcụ sống thọđược
còn lànhờmột lối sống lànhmạnh, vệsinh, cộngvới tốchất
năngđộng, cónghị lựcvàquảquyết trong tínhcáchcủabản
thân. Hiện cụMorano vẫn sống trongmột căn nhà nhỏ hai
phòng vàmới chỉ đồng ý có người giúp đỡ trong sinh hoạt
từnămngoáiđây thôi.Cụkhẳngđịnh: “Cóýchívànghị lực
thì chúng ta có thể làm được tất cả nhữnggìmìnhmuốn”.
Cũngbằng tính cáchmạnhmẽmà cụđã canđảm ly thân
với người chồng luôn đánh đậpmình sau khi đứa con duy
nhất của họ qua đời lúc bảy tháng tuổi. Biết rằng vào năm
1938, luật tại Ý chưa cho phép ly dị. Khi đó cụ 39 tuổi và
đã quyết định ra riêngởmộtmình, tự lo liệu tất cả, “bởi vì
tôikhôngmuốnsốngphụ thuộcvàobất cứngườinàokhác”.
Cụvào làm côngnhân trongmột xưởngdệt chođếnnăm
75 tuổimớinghỉvàgầnnhưđãsống trọnđời trongmộtngôi
làngnhỏyên tĩnhvùng cao, nơi cókhí hậu trong lành, theo
lời khuyên của bác sĩ khi cụvề già.
Năm 20 tuổi, cụ bị chứng thiếumáu và được bác sĩ chỉ
địnhmỗi buổi sáng ăn hai quả trứng sống, một quả trứng
luộc và đây là khẩuphần ănuốngmà cụ tuân theo chomãi
đến 110 tuổi mới thôi, tức là cụ đã ăn được tổng cộng gần
100.000 quả trứng trong suốt cuộc đời.
BSCarloBava làngười chăm sóc sứckhỏechocụ từkhi
cụ bước vào tuổi 90, ông đến khám cho cụ theo định kỳ
mỗi thángmột lần và mới đây đã khẳng định trên tờ
The
NewYorkTimes
rằng sứckhỏe của cụEmmaMoranođang
rất tuyệt vời (theo tuổi già) và cụ rất thanh thản chấp nhận
những suy nhược về tổng trạng cơ thể khi sức khỏe bị bào
mòn theo thời gian. Ông nói: “Cụ rất vui vẻ ý thức được
vậnmaymà cụ có được là đến giờ cụ vẫn còn sống khỏe”,
rồi bác sĩ hóm hỉnh: “Nếu như tất cả bệnh nhân của tôi ai
cũngđượcnhưcụMorano thì có lẽ suốt ngày tôi chỉ cóviệc
ngồi đọc báomà thôi”.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
LeVif
)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook