056-2016 - page 3

CHỦNHẬT 6-3-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Phépnướcởđâutrong
vụBaVì?
Trongmột tuần, dư luậnnóng lênbởi hai vụviệcđộng trời
ởhuyệnBaVì, thủđôHàNội.
Vụ thứnhất, năm2008BộNN&PTNTcócôngvănđồngý
chủ trương liênkết đầu tưphát triểndu lịch sinh thái tạiVườn
quốc gia (VQG) BaVì, dựa trên côngvăn này trong nămđó
GiámđốcVQGBaVì - ôngĐỗKhắcThànhđãkýhợpđồng
liênkết vớiCông tyTNHHPhát triển côngnghệvàbàngiao
56 ha để công ty này xây dựng, kinh doanh khu nghỉ dưỡng
trong thời hạn 53 năm.
Công tyTNHH Phát triển công nghệ trả choVQGBaVì
phí đóng góp ban đầu là 200 triệu đồng; tiền bù đắp lợi ích
khi triểnkhai xâydựng là300 triệuđồng; tiền thuêđất là150
triệuđồng/năm trong50năm.Nhưvậy, tổng số tiềnmàVQG
BaVì được hưởng trongvòng50nămvỏnvẹn chỉ 8 tỉ đồng.
Và từ đó dự án LeMont Bavi Resort & Spa với hơn 50
phòng trong khu resort và các khu dịch vụ khác đãmọc lên
khi chưa hề đượcBộNN&PTNTphê duyệt. Trả lời báo chí,
ông Nguyễn Phi Truyền (Giám đốc VQGBa Vì) nói rằng:
“Việc chủ đầu tư xây dựng khu resort, chúng tôi cũng biết
nhưngdonể nangnên chưa quyết liệt” (!?).
Vụ thứ hai làmột khu resort có tên làĐiềnViênThôn với
57 căn biệt thựmọc lên ở xãYênBài, huyệnBaVì và đã đi
vàohoạtđộngkinhdoanh, thậmchí chủdựáncòn raobáncác
căn biệt thự này với giá hàng tỉ đồngmỗi căn. Điều oái oăm
là khu resort này được xây dựng trên đất khai hoang, chưa
được cấpgiấy chứngnhậnquyền sử dụngđất.
UBND huyện và xã cho biết đã nhiều lần phạt hành chính
vàyêucầuchủđầu tưngừng thi công, đềnghịdừngngayviệc
cấp điện, nước đối với công trình vi phạm; cấm các phương
tiệnvận tảichuyênchởvật tư,vật liệuvàoxâydựngcông trình
vi phạm.Tuynhiên, chủđầu tưkhôngchấphành.KhiUBND
xãYênBài cócôngvăngửi chủ tịchUBNDhuyệnBaVì báo
cáoviệcxử lýnhư trênvàđềnghịTổngCông tyĐiện lựcHà
Nội chỉ đạoCông tyĐiện lựcBaVì ngừng cấp điện thì khu
nghỉ dưỡngĐiềnViênThônvẫnđược cấpđiệnbình thường.
Theo ôngBạchCôngTiến, Chủ tịchUBND huyệnBaVì,
lý do chậm xử lý vụ việc này là do trưởng đoàn thanh tra
củahuyệnốm, phải điều trị kéodài, cònôngphóđoàn thì đã
chuyển công tác khác (?!).
Hai vụ việc xảy ra ngay tại thủ đô cho thấy pháp luật đang
bị đùa cợt. Thứ nhất là các quy định về quản lý xây dựng, tài
nguyênmôi trườngbị xem thườngbởi chủđầu tư lẫn cơquan
có tráchnhiệmquản lýđấtđai.Thứhai là tráchnhiệmcủamỗi
cánbộ,côngchứcchínhquyềncó liênquan.Ôngchủ tịchhuyện
vàônggiámđốcVQGBaVìcónắmđượcvụviệckhông?Chắc
hẳn là có.Vậy saonó lại xảy ra trong cảmột quá trìnhdài?
TheoĐiều8LuậtCánbộ, côngchức thì cánbộ, côngchức
phải thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Ở đây, diễn biến
củacảhaivụcho thấycácôngchủ tịchUBNDhuyệnvàgiám
đốc VQGBa Vì không chỉ thiếu quyết liệt, mà quan trọng
hơn là thiếu trách nhiệm. Không thể nói khác khi sai phạm
lớn như vậy diễn ra trước mắt, năm này qua năm khác mà
không có biện pháp hữu hiệu để xử lý, đình chỉ xây dựng,
buộc khắc phục.
Thêmmột cái thiếunữa lànăng lựcquản lý lẫn sự amhiểu
pháp luật, trừ khi các ông cố tình dung túng cho cái sai ấy
nghiễmnhiên tồn tại.
* * *
Theo thông báo của chủ tịch UBND phường Điện Biên
(Ba Đình, Hà Nội), 8 giờ sáng nay đoàn cưỡng chế sẽ “cắt
ngọn” cao ốc xây lố 8BLêTrực. Đây cũng làmột “con voi
chui qua lỗkim”mà dư luận từngbức xúc vì nódiễn ra giữa
thanh thiên bạch nhật tại trung tâm thủ đô. Dưới sức ép của
dư luận, hàng loạt cánbộ liênquanđãbị xemxét tráchnhiệm
và đếnnay công trìnhnàybị cưỡng chế.
Người dân đòi hỏi hai công trình vi phạm ở Ba Vì cũng
phải được xử lý rốt ráo như cao ốc 8BLêTrực. Cạnh đó, cơ
quan chức năng cần sớm xem xét trách nhiệm những người
liênquan, nếu códấuhiệuhình sự thì phải xử lýnghiêm. Có
như thế kỷ cương, phépnướcmới được đảmbảo.
ĐỨCHIỂN
Badấuhiệuđểtránh
“âmmưu”đacấp
Khi người tham gia đa cấp không bán được hàng, không chiêu dụ được người
tham gia...mà đồng loạt quay lại đòi trả hàng thì hệ thống bắt đầu sụp đổ và
doanh nghiệp cũng ôm tiền biếnmất!
HÀNGỌCSƠN,
ThS luậthọc
K
inh doanh đa cấp bất chính là một kế
hoạch,một âmmưu. TheoHiệphội Bán
hàng trực tiếp Hoa Kỳ: “Để mọi người
đều có lợi, đòi hỏi mạng lưới phải mở
rộng vô cùng, tức là có vô số người sẵn
sàng tham gia. Điều này không có thật, do vậymạng
lưới đếnmột lúcnàođó sẽ sụpđổvì không tuyểnđược
người mới và hầu hết những người trong mạng lưới
khi đó sẽmất tiền”.
Bánhàngchỉ làvỏbọc, giábánrấtcao
Với bánhàngđa cấpbất chính, việcbán lẻ sảnphẩm
cho người tiêu dùng chỉ là thứ yếu, thậm chí là vỏ bọc
cho việc tuyển người vàomạng lưới. Vì vậy nền tảng
củaviệckinhdoanhkhôngcòn, lợinhuận thựcsựkhông
cóvàcũnggiốngkim tự thápbịvỡphầnmóng,môhình
tất yếu phải sụpđổ.
Để tạouy tínchongười tiêudùngvàmở rộngquymô
tiêu thụ, DN kinh doanh đa cấp chân chính luôn phải
đầu tưnângcaochất lượng sảnphẩm, đưa ra thị trường
những sản phẩm có tính năng ưu việt, vượt trội so với
sản phẩm cùng loại khác. Trong khi đó, đối với DN
kinh doanh đa cấp bất chính, việc bán sản phẩm chỉ là
bán quyền tham giamạng lưới, bán quyền tuyển dụng
người khác. Để chiêu dụmạng lưới, DN đưa ra mức
hoahồng rất cao, lợi íchhấpdẫn.Vì vậymàgiá cả sản
phẩm không tương xứng với giá trị sử dụng vốn có và
thường rất caosovớigiábánsảnphẩm tương tự trên thị
trường.Với giá cả cao như vậy, người tiêu dùng thuần
túy sẽ không chấp nhậnmua sản phẩm của DN kinh
doanhđa cấp, vì thế sảnphẩm chỉ bánđược chonhững
ngườimuốn thamgia (hoặc đã tham gia)mạng lưới.
Nhưvậy, ngườimuốn thamgia bánhàngđa cấpnên
tựhỏi rằng:Nếukhôngcóchuyệnnhậnhoahồng từđa
cấp thì liệumình có bỏ tiền ra mua sản phẩm này để
tiêudùng hay không?
Lấytiềnngười sauđể“nuôi”người trước
Trong kinh doanh đa cấp chân chính cũng có việc
tuyển người nhưng việc tuyển đó nhằmmục đích đào
tạohọ thànhnhữngphânphối viêncókhảnăng tổchức
bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng. Phân phối viên
kinh doanh đa cấp chân chính hướng đến việc tiếp thị,
bán lẻ sản phẩm chongười tiêudùng.
Trong khi đó, kinh doanh đa cấp bất chính cũng có
bán lẻ sảnphẩmnhưng thực chất việc bán lẻ sảnphẩm
chỉ hướng đến những ngườimuốn tham giamạng lưới
chứkhônghướngđếnngười tiêudùng thuần túy (người
tiêu dùng cuối cùng). Người kinh doanh đa cấp bất
chính chủ yếu chiêu dụ, tuyển dụng người khác tham
giamạng lưới.
Trong thời gian chưa sụp đổ, kinh doanh đa cấp bất
chínhhoạt động theonguyên tắc lấy tiềnngười đến sau
chia cho người đến trước và DN; do đó chỉ cần mỗi
người thuộc tầng thấp nhất trongmạng lưới đóng góp
một ít tiền thì những người thuộc tầng trên và DN sẽ
được hưởng các khoản lợi ích rất lớn.
Khôngnhận lại hàng “ế”
DNkinhdoanhđacấpchânchính sẽ thựchiệnchính
sáchmua lại sản phẩmmà phân phối viên không bán
được.Tất nhiêngiámua lại sẽ thấphơngiáDNđãbán
chophânphối viênvìDNphải tốnchi phí choviệcxuất
kho-nhập kho, kiểm tra, bảo quản sản phẩm... nhưng
cácchiphínàyphảiởmứchợp lý (DNchịu tráchnhiệm
chứngminhvấnđềnày trước cơquanquản lý).Dođó
cam kết và việc thực thi nghiêm chỉnh cam kết mua
lại sản phẩm luôn là một trong những dấu hiệu phân
biệt kinh doanh đa cấp chân chính và kinh doanh đa
cấp bất chính.
Thông thường luật pháp cácnướcquyđịnhDNkinh
doanhđacấpphảimua lại sảnphẩmvớimứcgiákhông
thấphơn90% số tiềnphânphối viênđã trảkhimua sản
phẩm đó và phân phối viên chỉ có quyền yêu cầuDN
mua lại sản phẩm khi chấm dứt hợp đồng phân phối
vớiDN.Nhưngởmột sốnơi trên thếgiới, tráchnhiệm
mua lại sảnphẩmđượcquyđịnh rất khắt khenhằmbảo
vệ tối đa quyền lợi chính đáng của người tham gia. Ví
dụ: BangPuertoRicovàMaryland (HoaKỳ) quyđịnh
DNphảimua lại hànghóacủaphânphối viênnếuphân
phối viên không thể bán được hàng hóa đó trong vòng
ba tháng kể từ ngàymua của DN; hoặc bangGeorgia
quyđịnhDNphảimua lại sảnphẩmkhông thểbánđược
(trên thị trường) nếuchúngđược trả lại trongvòngmột
nămkể từngàyDN ngừng bán sản phẩm đó.
Vớibánhàngđacấpbấtchính,ngườibán thườngcung
cấp thông tin sai lệchmới có thể bán được sản phẩm
với giá cao.DNhứahẹnnhưngkhông thực thi nghiêm
chỉnhchínhsáchmua lại sảnphẩmnhằmchiếmđoạt tiền
muahàng.Điềunàykhónhậnbiếtvìđếnkhingười tham
giađa cấpkhôngbánđượchàng, không chiêudụđược
người thamgia...màđồng loạt quay lại đòi trảhàng thì
hệ thốngbắt đầu sụpđổvàDN cũngôm tiềnbiếnmất!
Khuyến cáomà CụcQuản lý cạnh tranh vừa đưa ra
ngày4-3cũngnhấnmạnh“sảnphẩmcầnphải phùhợp
với nhucầu sửdụngcủanhàphânphối cũngnhưngười
tiêudùng.Nhàphânphối cóquyềnyêucầuDNmua lại
lượng sản phẩm chưa sử dụng trong thời gian 30 ngày
kể từ ngày nhận hàng. DN bán hàng đa cấp có nghĩa
vụmua lại các sản phẩm này với mức giá không thấp
hơn90%giáđãbánchonhàphânphối.Ngoài thời hạn
này, DN không có nghĩa vụmua lại sản phẩm đã bán
chonhà phân phối”.■
huyđộngvốnvớinhững tínhchấtnói
trên là vi phạm pháp luật.
Trườnghợpmột tổchứckinh tếcó
nhucầupháthành tráiphiếuracông
chúngđểhuyđộngvốnphải tuân thủ
cácquyđịnhvềchàobán tráiphiếura
côngchúng theoLuậtChứngkhoán.
Hoạt độnghuyđộng vốn theomô
hìnhđacấpđã, đang tồn tại với tính
chất như làmột hànhvi vi phạm, do
vậy chỉ nênđặt ra vấn đề xử lý.
Tuy nhiên, tôi cho rằng năng lực
quản lý của cơ quan nhà nước là lý
do quan trọng nhưng không phải là
quyết định. Lýdoquan trọnghơn là
tínhbất cân xứng thông tin trong xã
hội, trìnhđộdân trí, tínhvôhìnhcủa
dịch vụ tài chính, tính phức tạp của
sảnphẩm tài chính, tiền tệvàvai trò
củanguồnvốn tiền tệ trongnềnkinh
tế.Dovậynếucácbạn thấypháp luật
nướcnàođóchophépkinhdoanh lĩnh
vựcnày,cònpháp luậtViệtNamchưa
chophépcũng làchuyệnbình thường.
Luôn hiểu rằng “miếng phomát
miễn phí chỉ cóở trong bẫy chuột”
(ngạn ngữ Nga), không ai bảo vệ
mình tốthơnmìnhbảovệchínhmình.
PGS-TS
NGUYỄNVĂNVÂN
,
Trưởng khoaLuật thươngmạiĐHLuật TP.HCM
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook