060-2016 - page 13

13
THỨNĂM
10-3-2016
Đời sống xã hội
Bácsĩgiađình:Tốt
nhưngcònngổnngang
Mộtmìnhngànhytếlàmbácsĩgiađìnhthìđừngmơsẽcóngàythànhcông.
Việcphânluồng
nhiềukhivônghĩa
Việcphânluồngngườihọcchỉcăncứvàonhucầu
thựctiễntrongsảnxuấtvàthịtrườnglaođộng.
Khi nhucầu sảnxuất trong thực tiễnvà thị trường lao
độnghình thành, lẽ racáccơquanquản lýnhànước
cầnphải cónhữnggiải pháphữuhiệuđể thựchiện
phân luồngnhằmđápứnggiữacungvàcầu.Khi chúng
tachưađápứngcungvàcầu thì tạo raảovàảocàng
ngàycàng lớndẫnđếnhậuquảcủaviệcđào tạokhông
đápứngđượcyêucầu.ÔngCaoVănSâm, PhóTổng
Cục trưởng thường trựcTổngcụcDạynghề (BộLĐ-
TB&XH), chobiết tại hội nghị tổngkết 15nămhợp tác
ASEANvềphát triểnnguồnnhân lực, ngày9-3.
TheoôngSâm, đểgiải quyết bài toán trêncầnphải có
bagiải pháp.Thứnhất, phải cóhạnngạchchocác trình
độkhácnhau (laođộngquađào tạonghề, laođộngcó
trìnhđộđại học trở lên), phùhợpvới nhucầucủadoanh
nghiệpvà thị trường laođộng.Thứhai, khi thamgiavào
thị trường laođộngởnhữngnghềnhất định thì phải có
kỹnăngnghề.Cókỹnăngnghềmới nângcaonăng suất
laođộngvàkhi năng suất cao thì kéo theohiệuquả sản
xuất kinhdoanh.Thứba, cầnnghiêmkhắcphân luồng
ngay tronghệ thốngcác trườngphổ thông.Ví dụ, các
emhọc sinh tốt nghiệpTHCSxongmột sốhọc lên
THPT, sốcòn lại lẽ raphải phân luồnghọcnghề thì lại
vào trườngdân lập, tư thục.Như thế làvônghĩa trong
việcphân luồng.
Hiệnnay tỉ lệ lao động trực tiếp tại các khu công
nghiệp có nơi chiếm đến95% (qua đào tạo nghề),
trong đó gián tiếp chỉ có5% (đại học trở lên). Như
vậy, đi vàohọc nghề các em cónhiều cơhội vì chi
phí học thấp, thời gian học ngắn, trang bị kiến thức và
kỹ năngnghề ngay, ra trường làmviệc được ngay, đặc
biệt nhu cầu việc làm rất lớn. Rõ ràng chúng ta phải
căn cứvào nhu cầu thực tiễnnày để đào tạo thì tránh
được lãng phí và hiệuquả trong việc phân luồng.
“Vềmặt nguyên tắc, chúng takhuyếnkhích, bắt buộc
cáccơ sởdạynghềphải liênkết với doanhnghiệp.Tuy
nhiên, nóphụ thuộcvàonăng lựccủacáccơ sởdạy
nghề.Tôi cho rằngnhững trườngđang tuyển sinh tốt thì
làm tốt việcgắnkết với doanhnghiệp.Theođánhgiá
củachúng tôi thì khoảng70%cơ sởđào tạonghềgắnkết
tốt với doanhnghiệp” - ôngSâmnói.
VIẾTLONG
Tái tạokhuônmặtbệnhnhân
dongãvàonồi cháo
Sáng9-3, tạikhoaRăng-Hàm-Mặt,BVTrungương
Huế, bệnhnhânNgôQuýHải (21 tuổi) trúxãTânCảnh,
huyệnĐắkTô,KonTumđượchội Interplast-Germany
(CHLBĐức)camkết tài trợđưasangĐứcphẫu thuật tái
tạokhuônmặtmiễnphí trongsáu tháng.
TheoôngNgôQuýHùng, chabệnhnhânHải, thì
khuônmặtHải bị bỏngnặngvàbiếndạngkhi ngãvào
nồi cháo lúcgầnmột tuổi.
Đầu tháng3-2016, ngheđoànbác sĩ thuộchội từ thiện
Interplast-GermanyđếnBVTrungươngHuếphẫu thuật
miễnphí chocácbệnhnhânbị hởhàmếchvàcácdị tật
ởmặt, ôngHùngđã lặn lội đưaHải từKonTumxuống
với hyvọngcácchuyêngianướcngoài có thể tái tạo
khuônmặt choHải.Tuynhiên, theoTSNguyễnHồng
Lợi,TrưởngkhoaRăng-Hàm-Mặt, thì khuônmặtHải bị
biếndạngquánặng,BVkhôngđủphương tiệnkỹ thuật
đểphẫu thuật.Cácchuyêngiahội Interplast-Germany
phối hợpvớiBVHuế sẽ locác thủ tụcđưa sangphẫu
thuật, điều trị trongvòng sáu tháng tạiBVDiaKonie
Krankenhaus (Đức), kinhphí khoảng300.000euro
(khoảng7,3 tỉ đồng).
VẠNAN
Cải chính
Do lỗi củaPVnênbài
“Khi bác sĩ thẩmmỹmắcbẫy
quýbà”
đăng trên
PhápLuật TP.HCM
ngày17-2-2016
đã thông tinkhôngchínhxácvề trườnghợpkhiếunại
củamột nữkháchhàng.Theobài viết, saukhi đi nâng
ngựckháchhàngđãkhiếunại bác sĩH. vì cho rằng
khôngđẹp.Tuynhiên, theohồ sơdokháchhàngcung
cấp thì kháchhàngkhiếunại vì phẫu thuật hỏnggây ra
biếnchứng.
Chúng tôi xin cải chính thông tin, đồng thời xin lỗi
nhân vật được nêu trong bài cùng bạnđọc.
Báo
PhápLuật TP.HCM
DUYTÍNH
“Đ
au nhức đỡ chưa
chị?Cũngđỡ rồi,
tôi cònuống thêm
thuốc Nam. Chị coi chừng
uống thuốc Nam có thuốc
pha trộn, chất bảoquảngây
hạichogan.Tuổicủachịđau
nhứckhó tránhkhỏi, cần tập
thể dục cho lưu không khí
huyết.Chịđibộđượckhông?
Dạ,cũngđượcnhưngchỉmới
tập phần chân, còn phải tập
các phần trên”.
Đólàđoạnđốithoạihỏithăm
bệnhtìnhgiữaBSNguyễnThanh
BìnhvàbệnhnhânPhạmThị
Phụng tạiPhòngkhámbácsĩ
giađình(BSGĐ),BVquận10
(TP.HCM) trưa 8-3.
Bệnhnhânđược theo
dõi rất kỹ
BàPhụngchobiết 10năm
trướcbàđượcpháthiệnbệnh
tiểu đường, timmạch, theo
điều trị tại BV quận 10. Từ
khicóBSGĐ thìbà theo luôn.
“Khámởđây thoảimái lắm,
BSkhámkỹhơn.Cứmỗitháng
khámmột lần,giờkhônggặp
BS làkhôngchịuđược” - bà
Phụngvui vẻ nói.
Bên ngoài phòng khám
BSGĐ, bà Nguyễn Thị Á,
79 tuổi (quận 7) đang ngồi
chờ lấy thuốc.BàÁchobiết
mìnhbị huyết áp, timmạch,
hensuyễn,viêmphếquản,dù
nhàbàở tậnquận7nhưng lại
đi khámBSGĐ tại quận 10
đã hơnbốn năm nay.
“BSThủy khám, theo dõi
và biết bệnh mình như thế
nào nên rất tin tưởng. Hai
hôm nay tôi đau nhức nên
khai thêm. BSThủy cho tôi
thêm thuốcĐông y để uống
và không cần phải chuyển
viện, rất ổn. Mỗi lần khám,
lấy thuốc tôi tốn trên dưới
100.000đồng”.
“Chúng tôi tổ chức khám
BSGĐ từ 5 giờ sáng, thông
trưa và đến tận 8 giờ tối từ
thứ Hai đến thứ Bảy và cả
sángChủnhật.Bệnhnhânnếu
bận thì có thể hẹn ngày, giờ
và đến thì được khám ngay.
HiệnBVcóchínphòngkhám,
mỗi phòng chỉ khám 40-45
người/ngày. Năm 2015, BV
đãquản lý17.000bệnhnhân
với 82.000 lượt khám” - BS
Lê Thanh Tùng, Phó Giám
đốcBVquận10, nói.
Trả khámngoại trú
về cơ sở
Không phải ai cũng biết
BSGĐ là cái gì nếu không
được tuyên truyền phổ biến
thường xuyên. Chẳng hạn
như bà NgọcAnh dù được
BSGĐ phường 10, quận 10
chăm sóc hằng tháng và bà
chỉ việc lên quận lấy thuốc
nhưng hỏi bà BSGĐ là như
thế nào thì bà lắc đầu.
“Phườngđượcchọnthíđiểm
triểnkhaiBSGĐở trạmy tế
phường/xã từ năm 2013, có
194 bệnh nhân đến đăng ký
nhưng khám thường chỉ có
50-60 bệnh nhân, số còn lại
khám 1-2 lần rồi biệt tăm.
Bệnh nhân đăng ký khám
chủyếu làbệnhmạn tính, rồi
cho toahọ lênBVquận lãnh
thuốc.Nhưngbệnhnhânbảo
mất côngđi hai nơi, thôi lần
sau lênquậnkhám luôn cho
khỏe. Còn nếu cho thuốc ở
phường, kê bốn loại thì chỉ
có hai loại, hai loại còn lại
phải lênBVquận lãnh.Cuối
cùngbệnhnhâncũngkêu thôi
lênquậnkhámcho rồi!” -BS
LâmThịNgọcBích,Trưởng
TrạmYtếphường10,quận10
(TP.HCM) cũng làmBSGĐ
tâm sự.
BS Tùng cho biết thêm:
“Khi triển khai BSGĐ, BV
đưa thuốcvềnhưngba tháng
phảigom lạivìkhôngcóbệnh
nhân đến. Thuốc hết hạn sử
dụng thìBHYTkhông thanh
toán, màBS không có bệnh
nhân thì taynghề sẽ lụt”.
Về vấn đề này, PGS-TS
NguyễnThanhHiệp,PhóHiệu
trưởng Trường ĐHY khoa
PhạmNgọcThạch -Trưởng
bộmônYhọcgiađình, nhìn
nhận:Thật raphảinhìnđúng
bản chất của vấn đề, người
dâncầngì?Cầnsựchămsóc
đơn giản, hiệu quả và ít tốn
kémnhất, cảNhànướccũng
muốn như vậy.
“Nói đơn giản, BS A là
BSGĐ, nếu khám ngoại trú
ởBVNhândân115chobệnh
nhân suyễn thì sẽ giải quyết
được tất cả thuốc cho bệnh
nhân.NhưngnếuBSAkhám
ngoại trú tại BVquận10 thì
sẽbị“phếvõcông”mộtphần.
Cũng BS A và bệnh nhân
trên xuống trạm y tế khám
thìBSvàbệnhnhânchỉnhìn
nhau…cười thôi!” -PGS-TS
Hiệp ví von.
TheoPGS-TSHiệp, cùng
một bệnhnhân,một nhucầu
nhưng ở những vị trí khác
nhau thì làmđượckhácnhau.
Như vậy phải trả điều kiện
khám ngoại trú ởBV tuyến
trênxuống tậnnơi cơ sở, chỉ
đơngiảnnhư vậy thôi.
Trạm y tế sẽphối
hợp, điềuphối BSGĐ
ởphường/xã
BS Nguyễn Thế Dũng,
nguyên Giám đốc Sở Y tế
TP.HCM, cho rằng trạm y
tế sẽ là nơi phối hợp, điều
phối BSGĐ ở phường/xã.
BSGĐ là BS gần dân - đến
dânnhưng cónhững trạmy
tế xa dân, vậy trạm y tế là
nơi làmmẫu cho giai đoạn
chuyển tiếp, là trụ sở, hội
họp, điều phối và giúp cho
các BS tư chứ không phải
là làm phòng khámBSGĐ.
PGS-TSHiệpcho rằngkhi
làmBSGĐ thìphải lập lại trật
tự. Để lột xác được ngành
y tế thì cần có chỉ huy cao
nhất.Phảicóngườiủicáinếp
này thẳng lại, làmchoBV ra
BV, y tế cơ sở ra y tế cơ sở,
BHYT raBHYT. Nhà nước
phải quyết liệt vàchính sách
là phải bền vững.■
BSGĐBVquận10TP.HCMđangthămkhámbệnhnhân.Ảnh:TÙNGSƠN
Phảixuống tậncơsởmà làmchínhsách
Khi làm chính sáchy tế thì phải xuống tận cácBSphòng
khám vì họ là người trực tiếp làm việc, nắmđược tâm tư
nguyện vọng củangười bệnh. Việt Namhiệnđã có sẵnhệ
thốngy tếphường/xã, chỉ cầncải thiệnvềnội bộ, năng lực
BSvàmột số thiếtbị cơbản.
Vềchi trả tài chínhchochămsócsứckhỏebanđầuởViệt
Namhơi khó (ThổNhĩ Kỳnhànước lomiễnphí), dovậy có
thể kết hợp từngân sáchnhànước vàBHYT chi trả. Không
đượcphânbiệtngườicóhaykhôngcóBHYTbởi tiềntừngân
sách làđểngănngừabệnhvàbảovệ sứckhỏengười dân.
Quan trọngnhất làmọi người dânđềuđược tiếpnhận
dịchvụy tếchi phí hợp lý, chất lượngvàcôngbằng. Lượng
người cầnchămsócsứckhỏebanđầu rấtcaonhưngchiphí
thấphơnnhiều sovới điều trị tại cácBV.
GS
AKDAGRECEP,
nguyênBộ trưởngBộY tếThổNhĩ Kỳ,
chuyêngiacaocấpBSGĐBộY tếViệtNam
Họ đã nói
HiệnnayBSGĐcònrấtngổn
ngangnhưngnếucóluậtvàcác
chính sách thì sẽ lập lại được
trật tự vào năm 2020. Thí dụ
nhưmộtBStư,saubanămvận
độngtạođiềukiệntậphuấn,hỗ
trợvềchínhsách…màkhông
làmBSGĐ thì sẽ rút chứngchỉ
hànhnghề!
BS
NGUYỄNTHẾDŨNG
,nguyên
GiámđốcSởY tếTP.HCM
Phảitrảđiềukiệnkhám
ngoạitrúởBVtuyếntrên
xuốngtậnnơicơsở.
PGS-TS
NGUYỄNTHANHHIỆP
,Phó
HiệutrưởngTrườngĐHYkhoa
PhạmNgọcThạch
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook