061-2016 - page 11

11
THỨSÁU
11-3-2016
Kinh tế
Gaycấncuộcchiếngiành
thươnghiệuthuốclá
CụcSởhữutrítuệđãđìnhchỉ45nhãnhiệuJetvàHerotạiViệtNam.
Xetaygađắttiềnđổbộ
vàoViệtNam
Hiệphội Các nhà sản xuất xemáyViệtNam
(VAMM) vừa cho biết thị trườngxemáy códấu
hiệuhồi phục và
tăng trưởng trở lại
vàonăm ngoái với
lượngxe được tiêu
thụ đạt khoảng2,8
triệu chiếc, tăng
khoảng4% sovới
năm trước đó. Đến
nay cả nước có
hơn45 triệumô tô,
xemáy các loại,
vượt xa quyhoạch
ngành đếnnăm 2020 là khoảng36 triệuxemáy.
Đáng chú ý, theo ôngYanoTakeshi, Tổng
Giám đốc Công tyYamahaMotor Việt Nam kiêm
Chủ tịchHiệp hội Các nhà sản xuất xemáyViệt
Nam (VAMM), năm ngoái lượng xe tay ga bán ra
chiếm khoảng 53% trong tổng lượng xemáy tiêu
thụ. Đây cũng là năm đầu tiên lượng xe tay ga tiêu
thụ vượt qua xe số và đang có chiều hướng tăng
trưởng tốt. Đặc biệt thị trường xe tay ga không
chỉ phát triểnmạnh ở thành thị mà đã về các vùng
nông thôn.
Tương tự, ôngHồMạnhTuấn, PhóTổngGiám
đốcHondaViệt Nam, chohay trongnămngoái hãng
bánhơn 2 triệu chiếc, trongđó54% là xe tayga và
46% là xe số. Ởnhữngnăm trước, tỉ lệ xe tay ga
được tiêu thụ luôn thấphơnxe số.
Các hãng xe dựbáo sức tiêu thụxe tayga sẽ còn
tăngmạnh trongnhữngnăm sắp tới.
Khảo sát tại nhiềuđại lý cho thấynhữngmẫuxe
taygahiện cógiá30-35 triệuđồngđangđược tiêu thụ
nhiềunhất.Ngược lại, nhiềudòngxe sốdùkhuyến
mãi, giảmgiánhưng sứcmuavẫnkhông tăng.
ÔngVinh, chủmột đại lý kinh doanh xemáy
lâu năm tại TP.HCM, lý giải sứcmua xe tay ga
vượt xe số do thu nhập của người dân tăng. Mặt
khác, các hãng xe lớn tại Việt Nam liên tục cải
tiến để xe tay ga ngày càng tiết kiệm nhiên liệu,
thời trang và tiện ích.
Hiệnmột bộphậnngười tiêudùng có xuhướng
chuyểnmạnh sangmua những dòngxe tay ga đắt
tiềnhơnnhưSH,Vespa nhập khẩu có giá bánhơn
trăm triệuđồng/chiếc. Nhiềumô tôphânkhối lớn có
giá hàng trăm triệuđến cả tỉ đồng/chiếc cũngđang
đổbộvàoViệtNam.
QUANGHUY
Nhiềungười “tố”bị lừakhi đầu tư
tiềnảo
(PL)- CụcThươngmại điện tửvàCôngnghệ
thông tin thuộcBộCôngThương chobiết thời gian
gầnđâymột sốwebsite, diễnđànvàmạngxã hội
phổbiến nhiều thông tinvề các loại tiền ảonhư
Swisscoin, Bitcoin, Onecoin, Gem coin, ILcoin,…
Kèm theođó là nhiều lời chàomời các nhà đầu tư
thamgiamạng lưới tiền ảođể thu lãi khủng.
Trước thông tinnày, CụcThươngmại điện tửvà
Côngnghệ thông tinđã có thôngbáo chobiết ngày
27-2-2014,NgânhàngNhànướcViệtNamđãkhẳng
địnhBitcoinvà các loại tiền ảo tương tựkháckhông
phải là tiền tệvàkhôngphải làphương tiện thanh
toánhợppháp tạiViệtNam.Việc sởhữu,muabán, sử
dụng tiền ảonhưmột loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi
ro chongười dânvàkhôngđượcpháp luật bảovệ.
Ngoài ra, Cục cũng khuyến cáo các tổ chức, cá
nhân khôngnên thực hiện các giao dịch liênquan
đến các loại tiền ảonày.
Năm2014 và 2015 nhiềuhệ thống tiền ảonhư
Bitcoin bị cấmgiao dịchởmột sốquốc gia như
TrungQuốc, Nga, Thái Lan... Thậm chí các hệ thống
kỹ thuật cũngbị hacker tấn côngnhưởNhật Bản,
HongKong... dẫn tới nhà đầu tư và người dân bị
thiệt hại nặngnề.
TạiViệtNam, cơquancôngancũngnhậnđược
nhiềuđơn trìnhbáocủanhàđầu tư tốcáobị đối tác
muabán trênmạng lừađảochiếmđoạt tài sản, saukhi
chuyển tiềnmặt vào tài khoảncủađối tượngnhưng
khôngnhậnđược tiềnđiện tửquyđổi.
NAMLONG
QUỲNHNHƯ
N
gày hôm qua (10-3),
TổngCông tyThuốc lá
ViệtNam(Vinataba)đã
đăng trênwebsite củamình
thông tinchính thứcvềviệc
“Vinatabađăngkýnhãnhiệu
Jet vàHero tại Việt Nam”.
Thông tin này đang làm
dấy lênnhiều tranh luậnkhá
gaygắt.
Vinataba khẳngđịnh
đúng luật
Trong thông báo trên,
Vinatabanêuquanđiểm:“Để
bảovệ lợi íchkinh tếquốcgia
và người tiêu dùng tại Việt
Nam, Vinataba đã tiến hành
nộp đơn đăng ký các nhãn
hiệu Jet vàHero tại Cục Sở
hữu trí tuệViệtNam”.
Vinataba cũng cho rằng
việc đăng ký hai nhãn hiệu
này choVinataba và hủy bỏ
quyền sở hữu nhãn hiệu với
Công tySumatra (Indonesia)
làdựa theođúngđiềukhoản
củaLuậtSởhữu trí tuệ2005,
sửađổinăm2009vàphùhợp
với cáccôngướcquốc tếmà
ViệtNam đã thamgia.
Cũng theoVinataba, việc
yêucầuđìnhchỉ/hủybỏhiệu
lực nhãn hiệu Jet và Hero
của Sumatra và tự nộp đơn
đăng ký nhãn hiệu Jet và
Hero dưới tênVinataba chỉ
nhằmmục đích hủy bỏ sự
bảo hộ về pháp luật đã cấp
trước đây choSumatra liên
quan đến các nhãn hiệu Jet
vàHero tạiViệtNam; ngăn
chặnviệcSumatra lợi dụng
sựbảohộpháp lýnàyđểche
giấuhoặc tiếp tay chohành
vi nhập lậu sảnphẩm thuốc
láJetvàHerovàoViệtNam.
Vinataba cũng cho biết
trước thực tế tìnhhìnhvàđề
nghị củaVinataba, ngày25-
1-2016,CụcSởhữu trí tuệđã
banhành45quyết địnhđình
chỉ hiệu lực45nhãnhiệu Jet
và Hero với lý do các nhãn
hiệunàykhôngđượcsửdụng
tạiViệtNam trongvòngnăm
năm liên tục.
Trong45nhãnhiệubịđình
chỉ có đến 41 nhãn hiệu Jet
vàHerođượcđăngkýdùng
cho các sản phẩm không
liên quan đến thuốc lá. Ví
dụ như cồn, giấy nhóm lửa,
bao thuốc lá, gạt tàn, thậm
chí cả những sản phẩm như
đồng hồ, trang sức, đá quý,
chuông...
ThôngtincủaVinatabacũng
nói rằng “Việcđình chỉ hiệu
lựcnhãnhiệunày làmộtbước
tiếnquan trọngcủaVinataba
trongvụviệc trên, gópphần
thúc đẩy việc tiếp tục xem
xét và đình chỉ/hủy bỏ hiệu
lựccácnhãnhiệuJetvàHero
còn lại của Sumatra”.
Không thể
“giành”được?
Theo thông tin từ thưviện
sởhữu trí tuệcủaCụcSởhữu
trí tuệViệtNam thì Sumatra
hiệncó150đơnđăngký liên
quan đến hai nhãn hiệu Jet
và Hero. Mỗi đơn lại đăng
ký sử dụng cho các loại sản
phẩm khác nhau. Trong số
150 đơn đó chỉ có 32 đơn
sửdụngnhãnhiệu Jet,Hero
dùng cho thuốc lá. Sumatra
đượccấp25bằngbảohộnhãn
hiệuJetvàHerocho thuốc lá,
nhiều đơn còn hiệu lực đến
năm2018, 2020...
Theo bản tin đăng trên
website củamình, Vinataba
dẫn chiếuĐiều 95 của Luật
Sởhữu trí tuệđểnói vềviệc
đình chỉ 45 nhãn hiệu Jet,
Hero. Theo điều này, “nhãn
hiệukhôngđượcchủ sởhữu
hoặcngười đượcchủ sởhữu
chophép sửdụng trong thời
hạn năm năm liên tục trước
ngày có yêu cầu chấm dứt
hiệu lựcmà không có lý do
chínhđáng” thì bị chấmdứt
hiệu lực văn bằng bảo hộ.
Tuynhiên,vấnđềvới thuốc
láJetvàHero thìkhông thểáp
dụngquyđịnh trênđể chấm
dứt bảohộ.
Luật sư Nguyễn Thanh
Long, Văn phòng Luật sư
Phạm và Liên danh, khẳng
địnhĐiều95 trênchỉápdụng
nếuchủnhãnhiệu“khôngcó
lýdochínhđáng”.Trongkhi
đóviệc thuốc lámangnhãn
hiệu Jet, Hero nói riêng và
các loại thuốc lá khác đã bị
Việt Nam cấm nhập khẩu.
Việc cấm nhập khẩu này
được xem là tình huống bất
khảkhángvới doanhnghiệp
chứ không phải họ không
muốnsửdụngnhãnhiệunày
tại Việt Nam.
“Điều này được quy định
trong các công ước quốc tế
màViệtNam thamgia.Nếu
chúng ta không tuân thủ thì
Sumatracó thểkiệnvà thiệt
hại uy tín rất lớn” - ông
Long nói.■
Việcgiànhthươnghiệuthuốc láđangtrởnêngaygắt.Ảnh:HTD
Sumatraphảnđối Vinataba
CôngtySumatra (Indonesia)vừacóvănbảnphảnđốiviệc
Vinataba cóýđịnh sảnxuất hai loại thuốc lá Jet vàHero tại
ViệtNamvì đây là thươnghiệucủahọ.
Cụ thể, theovănbản củaSumatrađượcHội Luật giaViệt
Namgửi đếncácbộ, ngành thì công ty trênkhẳngđịnhhọ
đangbánhaisảnphẩmtrênchocácdoanhnghiệpViệtNam
nhưCông tyCổphầnDịchvụsânbayTânSơnNhất,Công ty
ThếKỷVàng...đểbánthuốcnàyởcácsânbayvàcácnhãnhiệu
nàykhôngphải tácnhângây ra tình trạngbuôn lậu thuốc lá
tạiViệtNam. Sumatracũngcho rằnghọcũngmuốnđầu tư
sảnxuất tạiViệtNamnhưng chưa thựchiệnvìViệtNam có
chính sáchhạnchế sảnxuất thuốc lá.
Hội LuậtgiaViệtNamđềnghịBộKhoahọcvàCôngnghệ
chỉđạokhôngcấpquyền sởhữunhãnhiệu JetvàHerocho
Vinataba vàđềnghị BộCôngThương chỉ đạodừng lập kế
hoạch sản xuất thuốc lá Jet vàHerođể tránhbị kiện ra tòa
quốc tế, ảnhhưởngđếnuy tínViệtNam.
Xetaygangàycàngđược
ưachuộng.Ảnh:QH
Cuộc chiến20 năm
trước
LuậtsưĐặngThếĐức,Côngty
Luật IndochineCounsel,người
từngđảmnhậnxử lývụ tranh
chấp giữa Sumatra vàmột tỉ
phúTháiLantrong“cuộcchiến”
giànhquyềnđốivớinhãnhiệu
thuốc lá Jet, kể lại rằng cách
đây20nămSumatrađãđăng
kýnhãnhiệunày tạiViệtNam.
CùnglúclạicómộttỉphúThái
Lan thông qua nhà sản xuất
thuốc lá tại Campuchia cũng
đăng ký. Ông cùngmột cộng
sự làm cật lựcđểđưa rahàng
trămtrangbằngchứngvềviệc
Sumatrasảnxuất,bánthuốc lá
JettạiViệtNamtrướcvànhiều
hơn,danhtiếnghơn.Cuốicùng
thì Sumatrađã thắngvàđược
độcquyềnsửdụngnhãnhiệu
này tại Việt Nam, giahạn tiếp
suốt20nămqua.
Tiêu điểm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook