061-2016 - page 7

7
THỨSÁU
11-3-2016
Bạn đọc
Mất khảnăng laođộngdưới 41%
khônghưởngchếđộ thươngbinh
TrầnThịCúc
,
đường số8B, phườngBình
HưngHòa, quậnBìnhTân, TP.HCM,
trình bày: Bà
nhập ngũ từngày 20-4-1968 và bị bomB52 củaMỹ
bắn trúng. Tháng8-1970, bàCúc được phục viên.
Năm 1982, bàCúc được hội đồngykhoa giámđịnh
sức khỏe và được giải quyết chế độbệnh binh theo
Quyết định số198/TBLB củaSởThương binhvà
Xã hội tỉnhTiềnGiang với tỉ lệmất sức laođộng là
61%. Bà được hưởng chế độ trên được hai năm thì
bị cắt.
Ông
HuỳnhThanhKhiết
,
PhóGiám đốc Sở
LĐ-TB&XHTP.HCM,
trả lời: TrongQuyết định số
198/TBLB của SởThươngbinhvàXã hội tỉnhTiền
Giang cấp chobàCúc có nêunội dungbà hưởng trợ
cấp kể từngày1-4-1984đếnngày 1-6-1986 . Hết
hạn, bàCúc được giámđịnh lại và được kết luận
tỉ lệmất sức laođộng là 35%. Căn cứquyđịnh tại
khoản 2Điều23Mục 7Pháp lệnh số04/2012 của
ỦybanThường vụQuốc hội, “Bệnh binh là quân
nhân, công annhân dânmắc bệnh làm suy giảmkhả
năng lao động từ 41% đến60%đã được cơquan,
đơnvị có thẩm quyền côngnhân trước ngày 31-12-
1994”. Nhưvậy bàCúc không thuộc diện hưởng chế
độbệnh binh vì khi giám định lại sức khỏe, bàCúc
đã phục hồi và chỉ còn tỉ lệ là 35%.
VÕHÀ
ghi
VIẾTLONG
C
hịNguyễnThịHương,
khuchungcưĐạiThanh,
Thanh Trì (Hà Nội),
cho biếtmỗi lần về quê chị
đềuđi tàu.Nhânviênngành
đường sắt nay đã thay đổi
rất nhiều, thái độ vui vẻ,
nói năng nhẹ nhàng, chu
đáo, hướngdẫn tận tìnhhơn
chohànhkhách. “Thậm chí
nhiềunhânviênkhi thấy tôi
manghành lýcồngkềnhcòn
giúp đỡ tôi đưa lên tàu chứ
không thờơ, háchdịchnhư
trước.Tuynhiên,vẫncómột
số người thiếumềmmỏng,
kiênnhẫn” - chịHươngnói.
Theo anhMaiVănLong,
ngụ 16/185 đường Láng,
ĐốngĐa (HàNội), thái độ
phụcvụcủanhânviênngành
hàngkhông từngkhiếnkhách
hàng bức xúc. Khách hay
bị nhăn nhó, quát tháo khi
có thắc mắc. Đặc biệt, lực
lượng an ninh hàng không
lúc nào cũng mang gương
mặt thiếu thiện cảm. Gần
đây nhân viên ngành hàng
không thân thiện hơn, nụ
cười xuất hiện nhiều hơn.
Tuy vậy, cách hành xử của
một số nhân viên check-in,
nhân viên phục vụ trên các
chuyến bay nội địa còn lộ
vẻ khó chịu.
Ngày 10-3, tại hội nghị
sơ kết phong trào thi đua
“4 xin” (xin chào, xin lỗi,
xin cámơn, xinphép) và “4
luôn” (luônmỉm cười, luôn
nhẹ nhàng, luôn thấu hiểu,
luôngiúpđỡ) trongcơquan,
đơnvị, doanhnghiệpngành
GTVT,ôngĐỗNgaViệt,Chủ
tịchCôngđoànGTVT, cho
biết sau hơnmột năm phát
động, phong trào đã tạo sự
chuyển biến tích cực.
Ngành đường sắt đã vận
dụng tiêu chí “4 xin”, “4
luôn” thành phương châm
kinh doanh, phục vụ khách
hàng“An toàn -Thuận tiện -
Thân thiện -Đúnggiờ -Hiệu
quả”.Nhiềubiệnphápmạnh
được triểnkhainhưchỉkiểm
soátvémột lần tạicửa toaxe,
bỏ thudịchvụvệ sinh công
cộng, thành lập bộ phận hỗ
trợhànhkhách, chỉnh trang
hệ thống dịch vụ tại các ga
(điều hòa phòng đợi, chiếu
sáng, sắp xếp lại các ki-ốt,
lắp đặt Wi-Fi miễn phí...).
500nhânviênbánvé, kiểm
soát viênvànhânviênphục
vụ trên tàuđượchuấn luyện
về kỹ năng giao tiếp phục
vụ khách hàng. 100% các
cảng hàng không đều đặt
ápphích tuyên truyềnhoặc
kèm theosốđiện thoạiđường
dây nóng để khách hàng
phảnánhvề thái độvàcung
cách phục vụ. Tổng Công
ty Hàng không Việt Nam
còn xây dựng video clip về
phong cách sống, nghĩa cử
đẹp trong ngành.
“Bộ trưởngBộGTVTĐinh
La Thăng từng nói: Thực
hiện văn hóa giao tiếp với
khách và nhân dân không
chỉ bằng những câu khẩu
hiệuhayphong tràomàphải
thực sựxuất phát từ trái tim,
cái tâmmuốn phục vụ tốt
hơn, đem lại hài lòng cho
hành khách và người dân...
Chúng tôi xác định không
có chuyện làm phong trào
kiểu lúc đầu rầm rộ, sau lụi
dần. Đã nói là làm và làm
đến nơi đến chốn. Tại một
sốđơnvị, việc thựchiệncòn
mang tínhhình thức.Vì vậy
chúng tôi sẽ tiếp tục triển
khai sâu rộnghơnvớinhững
nội dung, chương trình cụ
thểđểmang lạihiệuquả thật
sự” - ôngViệt khẳngđịnh.■
Nhânviênđườngsắttươicười, thânthiện…sẽ làmhài lònghànhkháchkhisửdụngtàuhỏa.
(ẢnhchụptạiGaSàiGòn)Ảnh:HTD
Ngànhđườngsắt,
hàngkhông từbỏ
gươngmặt lạnh lùng
Nhânviênngànhđườngsắt,hàngkhôngxâydựngnétđẹpvănhóavới
“4xin”và“4luôn”.
Bạn đọc viết
Cơ quan trả lời
Tôi từng rất nhiều lần đi làm giấy tờ
tại các cơ quan nhà nước, từng phải đợi
chờ “dài cổ”, đi tới đi lui nhiều bận,
từng bị phiền nhiễu đòi hỏi tiền lót
tay, thậm chí bị hạch sách trong khi lỗi
không phải tại mình… nên tôi rất ủng
hộ việc “chấm điểm” cán bộ qua máy
tính.
Chấm điểm cán bộ qua thái độ, cung
cách làm việc và phục vụ người dân,
theo tôi làmột hình thức giám sát cần
có để phân loại, đánh giá cán bộ. Từ đó
người dân sẽ được phục vụ tốt hơn, chu
đáo, tận tình hơn.
Còn nhớ cách nay khoảng ba năm, tôi
có lên phường hỏi về việc làm giấy khai
sinh cho đứa cháu họ. Cha mẹ của cháu
chưa đăng ký kết hôn và chỉ đăng ký
tạm trú ở nhà tôi. Sau khi nghe tôi trình
bày, cô cán bộ tư pháp lắc đầu, nói rất
vội về thủ tục, liên quan đến điềumấy,
nghị định nào đó… đếnmức tôi không
kịp nghe và hiểu gì cả. Khi tôi hỏi lại,
cô ấy tiếp tục “tua” một lượt nhưng với
thái độ rất khó chịu, cứ như là tôi đang
làm gì đó khiến cô ấy sắp nổi quạu. Nói
xong cô ấy quay qua làm việc với người
khác, mặc cho tôi đứng đó.
Tôi về chỗ ngồi, tự nhủmuốn được
việc thì phải ráng nhịn, phải kiên nhẫn
và… “lì”. Chờ đợi đến lúc vắng người,
tôi tiếp tục đến chỗ cô ấy và hỏi lại. Lần
này cô ấy quạu thực sự: “Tôi nói đi nói
lại mà bác chưa hiểu sao? Thôi bác bảo
họ về quê làm giấy đi cho lẹ, khỏi chứng
nhận rắc rối”. Lát sau, có lẽ thấy tôi “tồi
tội” sao đómà cô ấy lấy giấy, ghi một
loạt cái gạch đầu dòng rồi đưa tôi, bảo:
“Đây, bác về chuẩn bị mấy giấy này rồi
đi làm khai sinh. Có vậy thôi mà nói
hoài, nói hoài bác không hiểu”.
Hóa ra giấy tờ có bao nhiêu đâu, thủ
tục cũng chẳng có nhiều. Nhưng nếu
ngay từ đầu cô ấy nói chầm chậm, ngắn
gọn cho tôi hiểu thì đỡ biết bao!
Vẫn biết rằng số lượng người dân đến
làm thủ tục ngàymỗi đông, trình độ,
hiểu biết lại khác nhau; cán bộ lắm khi
cũng quá tải, mệt mỏi vì công việc chất
chồng. Nhưng chúng tôi khôngmuốn
mỗi khi phải liên hệ công việc làmỗi
lần phải lo lắng toát mồ hôi, rồi ức chế
bởi cung cách làm việc nhiều khi hách
dịch, cửa quyền củamột số cán bộ.
Tôi mong việc nâng cao tinh thần
trách nhiệm, cư xử lịch sự, đúngmực
với người dân cần phải là việc thường
xuyênmỗi ngày, tạo nên phong cách
làm việc lịch sự, gần gũi, tận tình của
cán bộ khi tiếp xúc với người dân. Tránh
rơi vào tình trạng khi có đợt thi đua, có
phong trào hay “bị” chấm điểm, “bị”
camera quan sát thì “gồngmình” dạ,
thưa nhã nhặn, hết thi đua thì đâu lại vào
đó. Và để làm tốt việc này, mỗi cán bộ
hãy đặt mình vào vai trò của người dân
khi đến liên hệ công việc.
NGUYỄNTHỊH.
(Quận 2, TP.HCM)
Mongtiếngdạ,thưalàthậtlòng
Hơn300suấtquàđếnvới
bàconvùnghạnNinhThuận
(PL)-TạiNinhThuận tronghai ngày10và 11-3,
đoàn công tác của báo
PhápLuật TP.HCM
phối hợp
với Công tyTNHHSảnxuất DuyLợi thămvà trao
tặnghơn 300phần quà (tổnggiá trị 100 triệuđồng)
hỗ trợ chobà conba xã PhướcNinh, (huyệnThuận
Nam), PhướcThái (huyệnNinhPhước), Phước
Thành (huyệnBácÁi) bị ảnhhưởng bởi hạnhán.
Mỗi suất quà baogồmgạo,mì ăn liền vàmột sốnhu
yếuphẩm cần thiết khác.
Đây là năm thứba liên tiếpNinhThuậnphải gánh
chịuhạn hán. Do ảnh hưởngbởi hiện tượng thời
tiết nàynên người dânba xã nói trênphải bỏhoang
ruộng lúa, đàn gia súc và đối diệnvới nguy cơ thiếu
lương thực.
HOÀNGTÂM
Lãnhđạobáo
PhápLuậtTP.HCM
vàCôngtyDuyLợi
(phải)
tặngquàchobàconthônVụBổn,xãPhướcNinh.
Ảnh:HOÀNGTÂM
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook