070-2016 - page 2

CHỦNHẬT 20-3-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Khởiđầu
từchuyện
“xérào”
xuấtbản
Từxérào, rasángkiến “kếhoạchB”,
NXB tựđi pháthành,bánsách tồnkhovà
xuất “tướng”đi đòi nợ.Với đầuócbungra,
nhữngngười trẻ tuổi năngđộng làm tất
miễn làrađượcnhiềuđầusách tốtchobạn
đọcđang thiếu thốnmónăn tinh thần.
bao cấp.Từnhữnghoạt độngnày
đã phát hiện được những cây bút
trẻ, rồi trở thành… già có mặt ở
vănđàn, từNam tớiBắc, từnhững
tác phẩm đầu tay như Nguyễn
Đông Thức, Nguyễn Nhật Ánh,
Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Ngọc
Thuần.Đếnnaynhững tên tuổinhư
NguyễnNhậtÁnh,NguyễnĐông
Thức, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn
HuyThiệp,LýLan,HồAnhThái,
Bình Ca… đều có sách xuất bản
từNXBTrẻ.
TừmộtNXBnhỏ,không tên tuổi
củamột tổchức thanhniêncủaTP,
bây giờNXBTrẻ là nơimà nhiều
tác giả trong cả nước chọnmặt để
gửivàng.NXBTrẻkhôngcònhạn
hẹp, đóng khung trongTPmà trở
thànhmộtNXBbằngvai phải lứa
(nói khiêm tốn) với những NXB
trungươngvàđịaphươngvềnhiều
mặt.Có thểnói các tácgiả tên tuổi
hiệnnayđều cóđầu sách tạiNXB
Trẻ. Hằng năm, NXBTrẻ cómột
danh sáchdài các sáchđã in trong
năm; đời sống biên tập viên, cán
bộ, côngnhânviênđượcđảmbảo,
caonêncácbiên tậpviêncànghào
hứng tổ chức bản thảo khắpmọi
miền đất nước.
Tấtnhiên,ởkhâunàođóvẫncòn
phải cải tiếnđể trở thànhmộtNXB
sách tồn tại trong thời đại điện tử
nhưngvới tinh thầncầu tiến, cung
cách làmănmang tinh thầncủamột
TPnăngđộng,nhữngngười trẻdám
mở lòng tiếp thu vốn cũ của vùng
đất Sài Gòn ngày xưa, NXBTrẻ
vẫn sẽ là nơi cung cấp những đầu
sáchđủ thể loạihay,đẹp, rẻkhibạn
đọcnghĩ đếnviệcmuamột quyển
sáchchomìnhhayngười thân.Với
cách làmnày, bạnđọcđãkhônghề
quay lưngmà còn là cú hích cho
văn hóa đọc đang thăng hoa như
ngàyhôm nay.
NhàvănLêVănNghĩa:
Các tácgiả tìmđếnNXB
Trẻnhư làmộtNXBuy tínvàan toànvềmặtbiên
tập, sựđối xửcũngnhưchân thật: không in lậu
hoặcnốibảnmàkhôngcho tácgiảbiết.
LÊVĂNNGHĨA
T
hời những năm 1980,
nói đếnbaocấp, người
dân chỉ nghĩ đến việc
phân phối thực phẩm.
Mỗi tháng, một nhân
khẩu được lãnh bao nhiêu gạo,
đường, thịt, vải…Điều đó cũng
không sai vì “có thực mới vực
được đạo”, ăn no bụng cái đã rồi
mới tính đến chuyện nghệ thuật.
Ngay cả chuyện mua sách cũng
bị bao cấp vì người mua chỉ mua
đượccác tựa sáchdonhàxuất bản
(NXB) tung ra. Mua được sách
là may rồi vì số lượng sách hay
cũng in có giới hạn. Sách in bao
cấp như vậy nên ngay cả người
viết cũngbị bao cấp trong sựxếp
hàng chờ lượt…
SángkiếnkếhoạchB
Cái thờiấy, tạiTP.HCMxuấthiện
mộtNXB trẻmang tênTrẻ - thoát
thai từNXBMăngNon (trực thuộc
ThànhđoànTP.HCM).Đây làmột
NXB sinh sauđẻmuộn sovới các
anh “cả đỏ” đã cómặt tại TPnhư
NXB TP.HCM, NXBVăn Nghệ
TP.HCM và chi nhánh các NXB
“đại ca” nhưVănHọc, PhụNữ…
vớinhữngnhàvăn tên tuổi làmgiám
đốc. CácNXB này đang thống trị
thị trường xuất bản sách theo kế
hoạch, theo số lượnggiấy inđược
cấp, vì thế làmột cánhcửakhómở
chonhững câybút chưa tên tuổi.
BangiámđốccủaNXBTrẻđều
là cánbộđoàn chuyểnqua, từ anh
Trương Văn Khuê đến Nguyễn
Thành Long, ĐặngThục Trinh…
chưaai lànhàvăn, chưaaiquamột
ngày làm nghề xuất bản. Họ đều
lànhữngngườixuất thân từphong
tràosinhviên-họcsinhSàiGòn, có
đầuóc cởimởvà tiếp thu.
Khimới thành lập,NXBTrẻcũng
chunghoàncảnhnhưnhữngNXB
khác.Tuynhiên,nhữngngười sáng
lậpNXBTrẻdámđột phákhi dám
xemxuấtbảnsách làmộtnghề.Biết
cùng “xã hội hóa” với các tác giả
vàNXB tưnhân theomôhìnhcác
NXBngàyxưacủaSàiGòn.Lúcđó
cácNXB khác đều tựmang trong
mình“đầuócbaocấp”,mộtnăm in
bao nhiêu tựa sách, được cấp bao
nhiêugiấy thì làmbấynhiêu. Các
nhàvăngià trẻ, nổi tiếnghaychập
chữngbướcvào làngvănđềuphải
sắp hàng chờ đợi. Muốn được in
một quyển sách, các nhà vănphải
chờđợivàphảibiết“chạy”.“Chạy”
từ biên tập viên đến giám đốc và
kể cả cần sự quenbiết.
Riêng NXBTrẻ lúc ấy đã dám
đột phá, đưa ra chủ trương ngoài
nhữngquyểnsách in theokếhoạch
A, làmnhiệmvụchính trị thì cũng
tổchứcsách inkếhoạchB: liênkết
với tưnhân.NXBduyệt, chịu trách
nhiệm về mặt nội dung, xin giấy
phép xuất bản và thu phí quản lý.
Tư nhân tự in sách và phát hành.
Từ thời “bung ra” cho đến nay,
trong lĩnhvựcxuất bản thì tưnhân
cóhai loại:
1.NXB tưnhân tự tìm tácphẩm
từ các tác giả rồi đến NXBmua
giấy phép. 2. Chính tác giả hoặc
mộtnhóm tácgiảnàođó tự insách
củamình,mang tácphẩmđếnNXB
duyệt và cấp giấy phép. Những
quyển thơ của cá nhân hoặc các
nhóm thơnàođó thường ra đời từ
đây. NXB sau khi duyệt, đọc bản
thảo và cảm thấy không đi ngược
lại đường lối, chủ trương củaNhà
nước sẽcấpgiấyphép.Hay, dở thì
tác giả tự chịu tráchnhiệm.
Con tàuphábăng
NhàvănHoàngPhủNgọcPhan
- biên tập viên từ thời kỳ đầu của
NXBTrẻ cho rằng: “Sángkiếnkế
hoạchBnhưcon tàuphábăng, làm
chohoạtđộngxuấtbảnchuyểnđộng
vàkhởisắc,dầndầnđượcchấpnhận
vàphổbiến trêndiện rộngkhắpcả
nước. Nhờ đó số lượng tác giả và
tácphẩm, số lượngbản in tăng lên
hàngchục lần”.Khôngchỉngồichờ
giấy,NXBTrẻđi tìmgiấybằngcách
khai thác lồôvề giao cho các nhà
máygiấyTânMai,ThủĐứcđểđổi
giấycôngnghiệp.XuốngmiềnTây
muagạo rồi giaochonhàmáy sản
xuất nhựa thông (LâmĐồng) đổi
lấy sảnphẩmnàyvề giao chonhà
máy giấy để đổi lấy giấy in.
Tuy nhiên, không chạy theo kế
hoạch B để chỉ có lợi nhuận và
lợi nhuận, NXBTrẻ rất quan tâm
chămchút đếnkếhoạchA-nhiệm
vụ chính trị của mình. NXB Trẻ
đã in những đầu sách có giá trị,
của những tên tuổi lớn. Ngoài ra,
NXB Trẻ cũng tìm kiếm và xây
dựngnhững tên tuổimới chonền
văn học nước nhà qua các cuộc
thi văn học tuổi 20, thực hiện tập
san
ÁoTrắng
-dùcó lỗnhưngvẫn
Từchủtrươngđột
phá,NXBTrẻđãchora
nhiềuđầusáchvàthu
về lợinhuận,nângcao
đờisốngchocánbộ,
côngnhânviên,tạora
cúhíchchothịtrường,
từđóbắtđầucósách
liênkết,đónggópcho
vănđànnhiềugương
mặtmới.
Sổ tay
BạnđọcchọnsáchtạiKafkaBookstore.Ảnh:HOÀNGLIÊN
Những“hiệ
Bùngnổ
LTS: Ngàymai, 21-3, Hội sách
TP.HCM2016 sẽ khai mạc và kéo
dài đến ngày 27-3 tại Công viên Lê
Văn Tám. Đây sẽ là hội sách lớn
nhất từ trước đến nay. Có thể nói
hội sách, cùng với hàng loạt hoạt
động và sự kiện khác như đường
sách, cà phê sách rồi hiện tượng
bạn đọc xếp hàng trong buổi ra
mắt sách của nhà vănNguyễn
Nhật Ánh gần đây... cho thấy văn
hóa đọc đang hồi sinhmạnhmẽ.
Từ khi không khí xuất
bản thoáng đãng hơn,
nhiều đơn vị tư nhân
nhảy vào làm sách thì
không chỉ lượng sách
dồi dào hơn, tình hình
sách không bản quyền
giảmmà rất nhiều
không gian dành cho
sách đượcmở ra.
QUỲNHTRANG
G
ầnnhất làđườngsách
TP.HCM,mộtkhông
gian đọc sách yên ả
dưới tánmexanh trên
con đường Nguyễn
Văn Bình của Sài Gòn. Và trước
khi con đường dành cho sách trở
thành hiện thực thì Sài Gòn vốn
đã có nhiều góc đọc đáng yêu,
những không gian chỉ dành cho
sách, cho việc đọc…
TừBookSaleđến
BookNest
TừlâuSàiGònđãcónhiềuquáncà
phêsách:ChuỗicàphêsáchPhương
Nam,Hubcàphê,càphêSốngChậm,
Chiêu cà phê sách, Thư quánNhã
Nam, Dế Book Cafe…Ở những
nơi nàyngười đọc có thểnhâmnhi
nướcvàđọc sách có sẵndưới dạng
thư việnmở. Tuy nhiên, hai không
gianđượcngười đọcyêu thíchnhất
trong thờigianquađó làBookNest
ramắt những người mê đọc sách
vàonăm2015vàKafkaBookstore
ramắt năm2014.
BookNest (Tổấmchosách)của
côchủDạThương.Thương làmột
cái tênđượcnhiềungười thích sưu
tầm sách, giới làm sách biết đến
bởi nhiều hoạt động liên quan đến
sách. Khoảng cuối năm 2012, khi
các trangmạngmua bán sách cũ
nở rộ,đặcbiệtquacác trang (page)
Sách lantỏađến
vùngTâyNguyên
TP.HCM đã đi tiên phong trong
việc tổ chức các kỳhội sách và các
hoạt động sách nói chung. Hai TP
lớn khác là Hà Nội và Đà Nẵng
cũng đang theo gươngTP.HCM tổ
chứccáchội sách, tuyquymôchưa
bằng TP nhưng thế cũng đã làm
những người yêu quý sách ở đấy
phấnkhởi rồi.HàNội cũngđãmấy
lần tổchứchội sáchnhưngquymô
tổchứccònnhỏ,một sốkỳhội sách
tổ chức theo chủđề. CònĐàNẵng
sắp tới sẽ lầnđầu tổ chức hội sách
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook