070-2016 - page 6

CHỦNHẬT 20-3-2016
6
THỜI ĐẠI
Người tịnạnđangbịkẹttại thị trấn
Idomeni
(HyLạp) vượt sông tìmđường
vượtbiêngiới sangMacedonia
ngày14-3.Ảnh:DW
Đauthươngvà
chối bỏ
Có thểhìnhdung tình cảnhđau thương vànỗi thống khổmàhàng triệu
người tị nạnđangphải gánh chịuquanhữngdòng chia sẻ đầy nướcmắt
củabác sĩ FintanSheerin sau chuỗi ngày chăm sóc họ.
THIÊNÂN
T
háng9-2015,cả thếgiới
bị sốc khi nhìn thấy
hình ảnh cậu béAlan
Kurdinằmchết trênbãi
biểnThổNhĩKỳ.Đó là
thời điểmdòngngười tị nạn từcác
quốc gia đầyđau thươngởTrung
Đông và châu Phi đổ sang châu
Âu tìm kiếmmột cuộc sống yên
ổn hơn ngày càng nhiều. Truyền
thông thế giới mỗi ngày đầy rẫy
hình ảnhngười tị nạn sốngvật vờ
trong các trại tị nạn ở châuÂu.
Nướcmắt chomấtmát
củanhân loại
“Tôivừa từ trại tịnạnTheJungle
ởTPCalais (Pháp) trởvề saumột
tuần cùng các đồngnghiệp chăm
sóc những con người đau khổ
này. Trong rất nhiều con người
chịu nhiều tổn thương cả từ thể
xác tới tinh thần mà tôi đã gặp
và chăm sóc, có một người đàn
ông mà cả đời này tôi sẽ không
thểnàoquênđược.Hình ảnh anh
ấy là sự nhắc nhớ về thực tếmột
bộ phận đồng loại mình đã phải
chịu đựng sự thống khổ to lớn
đếnmức nào.
Nhìn chiếc áo mà anh ấy phải
rất cố gắng để cởi ra khỏi người,
tôi nhận thấynóđãnhiều lần thấm
máu. Rồi thì tôi chỉ có thể đứng
nhìn cơ thể đầy vết thương của
anh trong nghẹn ngào. Trênmình
anh có tất cả támvết thương.Anh
đãbịTaliban tra tấnởAfghanistan
một tháng trước.
Chăm sóc, làm lành những
vết thương này không khó. Khó
khăn và đau đớn đến với tôi khi
tôi nhìn thấy những nỗi khiếp sợ
trongmắt anh ấy. Anh lo sợ cho
cuộc sốngcủamìnhvàchonhững
người thân cònởquê nhà. Tất cả
nhữnggì hai chúng tôi có thể làm
được lúc đó là ôm và khóc cùng
nhau. Hai con người khóc cho
sự mất mát của nhân loại, khóc
cho thực tế con người đang phải
chịu đựng tội ác mà con người
làm với nhau.
Những gì họ đang đối mặt sau
khi rờibỏquênhàchìmngập trong
chiến tranh là sựchối từ, lànhững
đối xửkhôngcó tìnhngười ởLiên
minhchâuÂuvốnđang tồn tạivới
những giá trị quá khác với những
giá trịmàkhối nướcnàyđãcókhi
mới thành lập”.
Tính toán, chối bỏ
lạnh lùng
Trên đây là chia sẻ của bác sĩ
Fintan Sheerin làm việc tại ĐH
nghiêncứuTrinityCollegeDublin
(Ireland) sauchuỗi ngàychăm sóc
người tị nạn ở châu Âu với báo
Independent
(Anh). Đối lập với
tâm tư day dứt của bác sĩ Fintan
Sheerin và nỗi đau của người tị
nạn là sự tính toán lạnh lùng của
chính trị.
Ngày 18-3 vừa qua, Liênminh
châuÂu (EU) và ThổNhĩ Kỳ đã
chính thứcký thỏa thuận thốngnhất
cáchđối phóvới người tị nạn.Thổ
Nhĩ Kỳ sẽ nhận lại toàn bộ người
tịnạnđãđếnHyLạpvàngănchặn
người tịnạnởThổNhĩKỳvượtbiển
sangchâuÂu.Trong thỏa thuậncó
một điềukhoảndoThổNhĩKỳđề
nghị, cứmột người SyriaThổNhĩ
Kỳnhận lại từHyLạp,EUsẽchấp
nhậnmột người tị nạnSyria đang
ởThổNhĩ Kỳ.
Đổi lạiThổNhĩKỳsẽnhậnđược
một số lợi ích về chính trị và tài
chính từ châu Âu. Theo dự thảo
thỏa thuận thìEUsẽhỗ trợchoThổ
Nhĩ Kỳ 6,6 tỉ USD trong ba năm
(2016-2018), sẽbỏyêucầu thị thực
chodânThổNhĩKỳvào châuÂu
vào cuối tháng 6, đẩy nhanh hơn
tiến trình đàm phán choThổNhĩ
Kỳ gia nhậpEU.
Trong khi Thủ tướng Thổ Nhĩ
Kỳ Ahmet Davutoğlu lạc quan
thỏa thuận sẽ làm giảm đáng kể
sốngười tị nạnđếnHyLạp trong
vòngmột tháng thì ngày8-3,Cao
ủy Người tị nạn LHQ Filippo
Grandi tuyên bố nó vi phạm luật
pháp quốc tế.
TrìnhbàyvớiQuốchộichâuÂu,
ông FilippoGrandi cho rằng việc
đuổimột người tị nạn rakhỏi châu
Âuchỉđượcthựchiệnkhinàochứng
minhđược lýdoxin tị nạn của họ
không chính đáng. Còn không họ
phải đượchưởng cácquyền tị nạn
theo tiêu chuẩnquốc tế, được tiếp
cận học hành, việc làm, chăm sóc
sức khỏe, hỗ trợxã hội.
Theo luật quốc tế, châuÂu chỉ
được trả lại người tị nạn choThổ
Nhĩ Kỳmột khi ThổNhĩ Kỳ đáp
ứng được tất cả tiêu chuẩn cho
người tị nạn: an toàn, tiếp cận
học hành, việc làm, y tế và EU
đồng ý xem xét, giải quyết yêu
cầuxin tị nạnchohọ.CảThổNhĩ
Kỳ và EU đều không có những
điều này.
Không rõ rồi cái thỏa thuậngiữa
EU và Thổ Nhĩ Kỳ có bị kiện ra
tòa án quốc tế hay không. Nhưng
theo hãng tin BBC (Anh), dù có
kiệnđinữa thì cũngphảimấthàng
nămmới cóphánquyết, trong thời
gian này thì EU vẫn sẽ đóng cửa
với người tị nạn.
Theo BBC, khoảng 1,25 triệu
người tị nạn đến châu Âu trong
năm2015, 90% làchạy trốnchiến
tranhởquênhàSyria,Afghanistan,
Iraqvàmột sốnướckhácởTrung
Đông,BắcPhi.Syriadẫnđầuvềsố
người tịnạn,kế theo làAfghanistan.
Hành trìnhđếnchâuÂucủaphần
lớnngười tịnạnnhưsau:SangThổ
Nhĩ Kỳ, vượt biểnĐịaTrungHải
sang Hy Lạp, rồi từ Hy Lạp vào
sâu trong các nước châuÂu khác
nhưĐức, Pháp…
ThổNhĩKỳvàHyLạp làhaiđịa
điểm đang có nhiều người tị nạn
nhất. Chỉ riêng số người Syria ở
ThổNhĩKỳđã là 2,7 triệungười.
Đau thương và bế tắc
Trongmột trại tị nạnởThổNhĩ
Kỳ,bàcụRajaBanoutngườiSyria,
60 tuổi vớimái tócbạcvàđôimắt
u tối ngồi khóc lặng lẽ. “Tôi ngạc
nhiên là mình vẫn còn nước mắt
để khóc” - bà nói.
Vì chiến tranh, gia đình bà
Raja Banout đã từ bỏ nhà cửa ở
Damascus (Syria).Giờ thìgiađình
bàphân tánhết cả.Hai congái và
cháu trai bà đangởĐức,một con
gái khác ở Thụy Điển, chồng bà
thì ở Qatar, còn bà vẫn đang kẹt
ởThổNhĩ Kỳ.
Hồi tháng12-2015,mộtnhàbáo
người Syria tênNaji Jerf đã đồng
ý đến Pháp gửi yêu cầu xin được
tị nạn tại Pháp của bà. Nhưng rồi
ông bị các tay súng tổ chức Nhà
nước Hồi giáo (IS) tự xưng bắn
chết ngay buổi sáng trước khi ra
sân bay.
HyLạpđang cókhoảng47.000
người tị nạn, trong đó có khoảng
13.000 người đang kẹt ở thị trấn
Idomeni(HyLạp)giápvớiMacedonia
vìMacedonia đóng cửa biêngiới,
từ chối tiếp nhận.
Tìnhcảnhbế tắccủahọ thểhiện
rõquahìnhảnhbàmẹ trẻKadriya
Jasem người Syria tuyệt vọng ôm
đứa con bốn tháng tuổi bị bệnh:
“Chúng tôi sẽ ở đây thậm chí có
phảichết.Làmơnmởcửabiêngiới
dù chỉ là cho trẻ em”. Lời van nài
của chị rơi vàohưkhông.
Sốphậncủahàngchụcngànngười
tị nạnởHyLạp chưa biết sẽ đi về
đâudùphần lớnhọvẫnquyết tâm
nỗ lực tìm cách đến Đức, dù EU
và Thổ Nhĩ Kỳ có ký thỏa thuận
ngănhọđi nữa.
Rủi ro, bất trắc, nhọcnhằn, vất
vả đối với những người tị nạn
vào được sâu trong châu Âu đã
giảm đi nhưng đổi lại, họ phải
đối mặt với sự hoang mang và
thất vọng khi thực tế không như
họ đãmong chờ.
Sau khi mạo hiểmmạng sống
vượt biển Địa Trung Hải và hai
tháng trời sống trong ác mộng
tại các trại tị nạn ở Đức, anh
MohammedAsifquyếtđịnhmuavé
một chiềubayvề lạiAfghanistan,
từ bỏ giấc mơ châu Âu. Anh là
một tronghàng trămngười quyết
định rời Đức về lại Afghanistan.
Chia sẻ với hãng tinAFP (Pháp)
saukhi đãvề lạiAfghanistan, anh
chobiết rađi từmộtđấtnướcbịxé
nát bởi chiến tranhvà chìm trong
đói nghèo, anh hy vọng sẽ tìm
được một cuộc sống tốt đẹp hơn
ở châuÂu nhưng tất cả những gì
anh nhận lấy ở đây chỉ là thái độ
kỳ thị và sự đau đớn. Giấcmộng
châuÂucủaanhđãvỡvới thực tế
phải sốngchenchúc, vật vờởcác
trại tị nạn, không côngviệc, ngày
ngàyđốimặt với sựkỳ thị củadân
bảnxứ rằngnhữngngười nhưanh
sẽ hủy hoại văn hóa nước họ.
Mộtsinh linhbénhỏrađờitrongtrạitịnạnvàđượctắmrửasơsài,tạmbợngaycửa lềuởthịtrấn Idomeni (HyLạp)
giápMacedonia.Ảnh:GETTY IMAGES
Từchốichỉkhiếnngườitịnạn liều lĩnhhơn
Nhiềuchuyêngiavềnhậpcưcho rằng thỏa thuậncủaEUvàThổ
NhĩKỳsẽkhôngkhiếnngười tịnạn từbỏ, họsẽ trởnên liều lĩnh
và tìmđườngkhácđếnchâuÂu.Điềunàycónguycơ làmchoquá
trình tìmkiếm tịnạncủahọnguyhiểmhơn.
Lo lắngnàycócơsởkhi theobáo
IBTimes
(Mỹ), cácnướcEstonia,
Latvia, Lithuaniahiệnđãbắtđầudựnghàng ràovàkiểmsoátchặt
hơnbiêngiớiphòngkhảnăngvùngBaltic trở thànhđiểmmới
củangười tịnạndùngđể tiếpcậnchâuÂu.Một đội tàuhải quân
NATOđãbắt đầu tuần trabiểnAegeanđểngăn chặnngười tị
nạnvượtbiểnvào châuÂu.
“Khichạmvàovết
thươngcủaanhấy,tôi
cócảmgiácnhưchạm
vàohìnhhàitộiácvà
tôituyệtvọng,giống
anhvànhữngngười
nhưanh”-bácsĩ
FintanSheerin.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook