070-2016 - page 3

CHỦNHẬT 20-3-2016
3
Nhữngquyểnsáchđángđọc
PhápLuậtTP.HCM
xingiới thiệu10quyểnsáchphảiđọc ítnhất
một lần trongđời theo tạpchí
Time
côngbốvào tháng1-2016
và10quyểnsáchđược in,bánnhiềunhất trong50nămqua.
PHẢIĐỌCMỘTLẦNTRONGĐỜI
PHÁTHÀNHNHIỀUNHẤT50NĂMQUA
ThiềnvàNghệthuậtbảotrìxegắnmáy
(RobertM.Pirsig)
Kinhthánh
-3,9tỉbản
Chuôngnguyệnhồnai
(ErnestHemingway)
MaoTuyển
(MaoTrạchĐông)
-820triệubản
Kafkabênbờbiển
(HarukiMurakami)
HarryPotter
(J.K.Rowling)-400triệubản
Hoàngtửbé
(AntoinedeSaint-Exupéry)
Chúatểnhữngchiếcnhẫn
(J.R.R.Tolkien)
-103triệubản
Conđường
(CormacMcCarthy)
Nhàgiảkim(
PauloCoelho)-65triệubản
Trămnămcôđơn
(GabrielGarciaMarquez)
MậtmãDaVinci
(DanBrown)-57triệubản
Phíađôngvườnđịađàng
(JohnSteinbeck)
Chạngvạng
(StephanieMeyer)
-43triệubản
Đắcnhântâm
(DaleCarnegie)
Cuốntheochiềugió
(MargaretMitchell)
-33triệubản
Tộiácvàtrừngphạt
(FyodorDostoyevsky)
13nguyêntắcnghĩgiàu làmgiàu
(NapoleonHill) -30triệubản
Annetócđỏdướicháinhàxanh
(L.M.Montgomery)
NhậtkýAnneFrank
(AnneFrank)
-27triệubản
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Tráchnhiệmphụngsựvà
vănhóacôngvụ
Đã có thời gian rất dài tồn tại một quan niệm rằng được
làm việc trong cơ quan nhà nước làmột diễm phúc lớn nên
có hẳnmột bài hát mong “em đi làm cán bộ” để được đứng
táchkhỏi đời sốngdân thường. Từnhữngnăm80 của thế kỷ
trước, quan niệm về vai trò, vị trí, mối quan hệ của cơ quan
công quyền trong hệ thống chính trị ở các nước phát triển
đã thay đổi hẳn. Đó là “Nhà nước nhỏ, nhân dân lớn” tức là
nhândân lớnhơn, quan trọnghơn cơquan côngquyền; đó là
nhànước, chínhphủ từchỗ làcơquanđứngngoài, đứng trên
đểđóngvai trò làngười thống trị, banphát, dạydỗnhândân
chuyển sangvai trò làngười “phụcvụ”, “phụng sự”nhândân
vàgiá trịnghềnghiệpcủacôngchứchoàn toànbìnhđẳngnhư
mọi nghềnghiệpkhác trongxãhội.Đó làmột sự thayđổi rất
lớn lao trong đời sốngxã hội.
Anh làm trong cơ quan nhà nước cho dù là ai, lãnh đạo
chính trị, công an, hải quan, thuế vụ, nhân viên hành chính
thì nói cho cùng cũng làmột nghề và lúc này người dân trở
thành “kháchhàng” của cơquan côngquyền, hình thànhnên
một mối quan hệ tương tác hai chiều giữa khách hàng và
người phục vụ.Nhiềungười cho rằng tôi là người nhà nước,
có quyền cho hay không cho, tôi không phụ thuộc vào anh
và lươngbổng của tôi là củanhànước trả, chứkhôngphải là
từ anh (người dân).Đó chính là nguồngốc của trịch thượng,
quan liêu, vô cảm, từ đó nảy sinh chuyện quanmắng dân là
“dângian” và “dân trí thấpbiết gìmà bàn”.
Thựcchất hệ thốngcôngvụcủabất kỳquốcgianào tồn tại
được làhọhưởng lương, thưởng, phúc lợi từ thuế củadânvà
từ tiền bán tài nguyên quốc gia, cho thuê công sản. Nói cho
cùng thì tài nguyên, công sản cũng là củadân.Họ sốngkhỏe
lànhờcó sựđónggópcủangười dân.Khi cóđượcnhận thức
như thế, họmới tựý thứcviệchình thànhnên cái gọi là “văn
hóa công vụ” hay “văn hóa chức nghiệp”, cũng phải có thái
độvà hànhvi ứngxửnhưmọi nghề nghiệpkhác.Một người
bán hàng nếu không hoàn thành trách nhiệm, cau có, không
chăm sóc, khách hàng bỏ đi, anh sẽ không có thu nhập và bị
thôi việc.Tương tự thế, trongquanhệngười sửdụngdịchvụ
vàngười phụcvụ, người trongcơquancôngquyềncũngnhư
vậy. Ở các nước phát triển, việc đánh giá nhân viên công vụ
thông qua các hình thức khác nhau như bỏ phiếu đánh giá,
phiếugópý, đánhgiáquahệ thốngđiện tử là chuyện thường
xuyên, nếu anh làmmất lòng khách thì sẽ bị sa thải. Việc
một nhânviênchínhphủ lỡmồmbị sa thải,một vị thị trưởng
không hoàn thành cam kết với dân tự từ chức là chuyện rất
bình thường. Nó không khác gì một nhân viên công ty bị sa
thải.Dovậyviệcnhânviêncôngvụvuivớiniềmvui củadân,
đauvới nỗi đaucủadân, lo lắngchodân làchuyệnkhôngchỉ
là trách nhiệm trước người nuôi dưỡngmìnhmà còn là đạo
đức và vănhóamangýnghĩa nhânbản.Khi hiểunhư thế thì
việccáccánbộphường, cánbộcônganđếnxin lỗimộtngười
kháchnước ngoài bị cướpgiật trênđịa bànmàmìnhquản lý
khôngphải làmột việcđángkhenmà làchuyệnđươngnhiên.
Hơn thế nữa, điềuđóphải được làm từ rất lâu rồi chứkhông
phải đến lúcbí thư thànhủy chỉ thịmới “phải xếphàng”đến
xin lỗi, hứa hẹn. Nên nhớ bộmáy công quyền của chúng ta
cũngđượchưởng lợi từhàng triệukháchdu lịch.Một lần tôi
đếnNhật Bản, quênmất kính lão ở đâu đó khi đến sân bay
Narita.Chiếckính thuộc loại xoàngnênkhông thấy làm tiếc.
Thế mà lúc tôi về, nhân viên sân bay tìm đến tận chỗ ngồi
gửi lại chiếckínhcùnghànhvi cúi đầuxin lỗi làkhông trả lại
sớmhơnđểkháchmấtmấyngàyởNhật khôngcókínhdùng
(trongkhi họ có lỗi gì đâu).
Nởmột nụ cười thân thiện, xin lỗi khimìnhvàbộmáy của
mìnhsơsuất, thật tâmkhắcphụchậuquảkhi sựcốxảy rađược
coi làmột lẽ tựnhiên của hoạt độngnghề nghiệp, không cần
viện đến chỉ thị, nghị quyết. Thái độ cởimở, vui vẻ, tận tụy,
chân thành chỉ có ý nghĩa khi nó nảy sinhmột cách tự thân
từmỗi người trong bộmáy công vụ. Ởmột số TP khu vực
BắcMỹ, người dân không chỉ có quyền lựa chọn, bãi miễn
thị trưởngmà còn có quyền quyết địnhmức lương của ông
ta, tùy theonăng lựcvà lợi tứcmàTP thuđượcqua thuế, phí.
Nếuđiềuđócóởxứ ta thì khôngcầnai thúcép, cácnhânviên
côngvụ tựkhắc biết phải hành xửnhư thế nào.
PGS-TS
NGUYỄNMINHHÒA
psĩ”sáchSàiGòn
vănhóađọc
củaFacebooknhư
SáchcũSàiGòn,
Tiệm sách cũ, Sách cũ xưa nay
DạThươngđãhình thànhmột trang
gọi làBookSale.
BookSale xuất phát từ nhu cầu
trước tiêncủaThươngvàmộtnhóm
bạnmê sách. Đó là những người
hẹnnhauuông cà phê để đổi sách
cũ. Nhưng uống cà phê vừa tốn
thời gian vừa tốn tiền nên sau đó
Thươngđãnảy raýđịnh lập trang
BookSaleđêkêtnôi thông tin trao
đôi sách cu. BookSale thời đó có
hàng ngàn lượt like để “chủ sạp”
Dạ Thương kết nối tới nhiều đối
tượng từ sinh viên, nhân viên văn
phòng, phóng viên… ký gửi sách
đểnhơbán, ngươi cân thìđătmua.
Cùng với nhu cầu tăng lên của
BookSale,ThươngcùngThưquán
NhãNamvàmộtsố trangkhác từng
tổchứcnhiềubuổiofflinebánsách
định kỳ hằng tháng dưới tên gọi
Phiên chợ sách cũ
. Cứmỗi quyển
sách được bán ra, Thương được
hưởng tiền “thuê sạp” là 10% cho
mỗi đầu sách. Nhưng “niềm vui
của Book Sale không phải đến từ
10% tiền đómà tôi thấy việc trao
đổi sách làmột cuộc chơi thú vị”
-DạThương chia sẻ.
Tuynhiên,việc tương tácquacác
trangmạng thường theo trào lưu,nó
tương tựviệcnhàmạngchậpchờn
và Thương đã hiện thực hóa một
phầnBookSale thànhBookNest.
Tiệmsáchkhôngxanơi
bạnsống
Ý tưởngmở tiệmsáchBookNest
đếnvớiThươngkhicôđangở thành
cổBagan (Myanmar) và đọc được
mộtbàiviếtcủaGSNgôBảoChâu
vềnhữngtiệmsáchmàôngđãđiqua.
Thươngnhớnhư innhữngdòngGS
NgôBảoChâuviết:
“Bạncó thể tìm
thấycả sự tuyệt vọng, cả sựcaocả
của tâmhồnconngười trongnhững
trang sách. Vì thế mà bạn muốn
cómột tiệm sách cũ không quá xa
nơi bạn sống”.
SauđóởBaganvề
Thương đã chuẩn bị hơnmột năm
cho sự rađờiBookNest.
Cùng với Book Nest, Kafka
Bookstore cũng làmột tiệm sách
nằm trong con hẻm nhỏ ở đường
KỳĐồng, chẳng xa nơi bạn sống
làbao.Chủ tiệm sách làmột côgái
sinhnăm1982,vốnnhiềunăm“lăn
lộn” trên các diễn đàn thời forum
cònphát triểnmạnhđểkểnhữngcâu
chuyện củamình về sách, về cuộc
sống. Rồi thời của forum đi qua,
NguyễnHoàngLiên lại tiếp tụcđều
đặn viết những suy nghĩ củamình
vềmột quyển sáchmới ra lò trên
blogYahoovà sauđó làFacebook.
Bất ngờ vàomột ngày năm 2014,
nhiềungười thấyLiênmở tiệmsách
KafkaBookstorequaFacebookvà
một trangmạngnhonhỏ.Điềuđặc
biệtởKafkaBookstore làkháchvà
chủbiếtgusáchcủanhau, sáchmới
ra chỉ cầnới nhau rồi nhận sách.
Điềuvui thúởnhững tiệm sách
này là chủ và người đọc ngoài
cùngyêu thích sách cònyêu thích
nhữngđiềuvụnvặt trongđời sống
như hoa lá, cỏ cây. Từ đó không
gian đọc sách của Book Nest lẫn
Kafka Bookstore đều mang tính
chia sẻ. Book Nest được thiết kế
theo kiểu cổ điển, trang trí bằng
nhiềuvật dụngmang tínhvănhóa
truyền thốngViệt Nam như tủ gỗ
cổkhảmxàcừ, tranhvẽmàunước
củadanhhọaLưuCôngNhân, giá
sáchkiểuxưa…KafkaBookstore
thì ngày nào cũng có hoa tươi với
đôidòng thơđề tặngngườiđọccủa
cô chủ nhỏ. Cả hai đều là những
khônggianđọcsách,muasách thơ
mộng dành cho những người yêu
mến sựđọc, ởđóngười đọccó thể
tìm thấy sáchmới lẫn sáchcũ, tìm
được sựchân tình từnhữngcôchủ
vàcókhicòncócảnhữngbảnnhạc
hay, ly trà ấm giữa Sài Gòn.
từngày21đến27-4.
Một sốcông typhát hành sáchvà
nhà làmsách tưnhânchobiếtnhững
nămgầnđây, lượng sáchphát hành
vềcác tỉnhnhỏ,kểcảvùngsâu,vùng
xacó tăng lên.Mớivừaqua tôiđược
thamdựlễkhaitrươngmộtnhàsáchở
thịtrấnPhướcAn,huyệnKrôngPắk,
ĐắkLắk.Thật bất ngờkhi nhà sách
ởmộthuyệncủa tỉnhmiềnnúinhưng
cóquymôkhông thuamộtnhàsách
trungbìnhcủaTP.Nhà sáchcóđầy
đủ thể loại sách, từ sáchgiáokhoa,
vănhọc, lịch sửđến kinh tế, xãhội,
chính trị,canhnông,kỹnăngsống…
Nghĩa là nhà sáchTP có sách gì ở
đây đều có. Điều thú vị và bất ngờ
hơn là đội ngũ nhân viên bán sách
đồng phục rất lịch sự và có nghiệp
vụ.Tôiđứngcạnh, làmnhưđang lựa
sách,chúýlắngnghecáccôgiớithiệu
sáchkhá rànhmạchchomấyngười
hỏi muamà có lẽ nhiều nhân viên
mộtsốnhàsáchởcácđôthịlớnchưa
chắc có nghiệp vụ bằng! Nhà sách
huyệnKrôngPắk này làmột trong
támnhà sách cấphuyệnởĐắkLắk
doCông tyCổphầnVănhóaTổng
hợpĐắk Lắk tổ chức. Công ty còn
cóbanhà sáchkhá lớnởTP tỉnh lỵ
BuônMaThuột.Đến thămGiaLai,
tôi cũng rất bất ngờ, thú vị khi biết
Công tyCổphầnVănhóaTổnghợp
GiaLaiđã tổchức thànhcônghàng
loạt nhà sáchhoành tráng, rộng cả
ngànmét vuôngởTPPleikuvàcác
thị xãAnKhê,Ayunpa.Công tynày
còn liên kết với các đơn vị của tỉnh
BìnhĐịnh thành lậpmộtsốnhàsách
khá lớnởTPQuyNhơnvà thịxãAn
NhơncủaBìnhĐịnh…
Từsự thànhcôngcủamôhìnhHội
sáchTP.HCMđangđượcphát triển
vànhânrộng,đếnnhững thànhcông
củanhữngnhà sách tậnhuyệnxaở
các tỉnh Tây Nguyên như tôi thấy,
nhữngai quan tâm tới vănhóađọc
cũngnhưnhữngngườiyêuthíchsách
có thể yên tâm, không phải lo lắng
về sự thoái trào, suy giảm văn hóa
đọc,nhất làđọcsách.Sáchnhưmột
người bạn quý bên ta, đọc xong có
khi cònđọc lại, nhiều lần.
PHẠMCHUSA
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook