084-2016 - page 7

CHỦNHẬT 3-4-2016
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Chiếcvòngtaybằngđồngvà
20.000đồng
đượccoi là lễvật
màngười ÊĐênộpchogià làng,
xinxử lývụviệc.
HỒNGTHU
K
hông cầnmũ cao áo
rộng, già làng buôn
Trí B, xã KrôngNa
(BuônĐôn,ĐắkLắk)
vẫn khiến bất cứ ai
phải nể trọng ngay từ cái nhìn
đầu tiên.Ở cái tuổi vừa ngoài 60,
YPhá Niê - tứcMa Tăy vẫn giữ
được thânhình rắnchắc, dángcao
dongdỏngcùngnướcdanâuóng.
Ma Tăy mặc quần tây, áo thun,
tayđeođồnghồđiện tử, ngồi xếp
bằnggiữacănnhà sàn.Trong suốt
cuộc trò chuyện, lưng ông luôn
giữ thẳng, mắt sáng quắc, nhìn
thẳng vào người đối diện. Đặc
biệt, giọng nói của ông cứ sang
sảng, khúc chiết.
Hai họđánhnhau,
già làngxử toátmồhôi
Gần20năm làmgià làng,MaTăy
khôngnhớnổimìnhđãxửquabao
nhiêuvụkiện lớn, nhỏ trongbuôn
Trí B này. Chỉ biết rằng số vòng
tay bằng đồng do người làng nộp
xin xử phạt mà ông giữ đến nay
đã được một rổ đầy. Trong vô số
vụ xử kiện đó, cómột vụ ông bảo
rằng khó quên nhất, xảy ra gần
chục năm trước. Ban đầu, đó đơn
giảnchỉ làmột vụđánhnhaubằng
gậygộckhiếnhai bênđềuxâyxát,
chảymáunhưngchưađếnmứcgây
thương tích nghiêm trọng. Thanh
niên đánh nhau trong buôn, ông
vẫn xử phạt hoài. Nhưng lần này,
đứngphíasaucặp trai trẻđánhnhau
lại là hai dòng họ từng có thù với
nhau từmột vụ tranhchấpđất rẫy.
YXangBhăm vàYPhongByă
cùng thíchmột cô gái ở buôn Trí
B. Hai gã trai từ chỗ không quen
biết đâm ra là cái gai trong mắt
nhau. Một bữa, chẳng biết thách
thức nhau thế nào mà YXang
vàYPhong lôi nhau ra rẫy “tẩn”
nhaumột trận. Thương tích thì đã
rõ nhưng khi chamẹYXang xót
con, đòi Ma Tăy xử cho ra lẽ thì
hai chàng trai đổvấy lỗi chonhau,
chẳng ai chịu nhận là kẻ đầu têu.
Gaygoởchỗkhôngcóai làngười
ngoài chứngkiến cuộc ẩuđả. Cha
mẹ củaY Phong làm chứng bừa
rằngđãngheYXang thách thứccon
mìnhvà chínhYXang làngười ra
đòn trước.ChamẹYXangcãi lại.
Hiềm khích xưa của hai dòng họ
Bhăm và Byă tưởng đã được dẹp
bỏ bỗng có dịp bùng phát trở lại.
Vậy là cuộc tranh cãi không chỉ
trong phạm vi hai gia đìnhmà họ
còn lôi cả hai dòng tộc vào cuộc.
Sau ba lần hòa giải bất thành ở
nhà già làngMaTăy, vụ xử được
đem ra nhà văn hóa cộng đồng,
người trong buôn đến chứng kiến
tràn cả ra ngoài sân. Chẳng là qua
mấyđêm trằn trọc,MaTăygọiMa
BuPha -già làngbuônGiangLành
vàMaLâmThiên - già làng buôn
TríAđến bàn bạc, hợp sức xử vụ
kiện khó. Đây là vụ xử hiếm hoi
cómặt cùng lúc đến ba già làng.
Vụ xử trở thành cuộc đấu trí gay
go của ba vị già làng và hai dòng
họ “đương sự”.Nhờkết hợp cùng
tunghứnghỏi xoáy, hỏi vặnmàba
ôngđãkhiếnYPhongbuộtmiệng
nói hớ, “lộ tẩy” chính anh chàng
mới là người gây sự trước.
Giờnghỉ “giải lao”, cácgià làng
tranh thủ“làmcông tác tư tưởng”,
khuyêndònghọYXangBhămhãy
tỏ racao thượng,baodungmàchấp
nhậnphạt nhẹYPhongByă sovới
luật tục.DònghọnhàYXangnghe
xuôi tai, trong khi dòng họ nhàY
Phong cũng biết xấu hổ, hối lỗi.
Hiềm khích hai dòng họ thực sự
được hóa giải. NhàYPhong tâm
phục khẩu phục sau đó đã cúng
phạt một con heo 50 kg, năm con
gà và hai ché rượu.
Ámảnhchiếccònggỗ
củagià làngxưa
Còn nhiều vụ việc trong buôn
mà hễ đến tay thìMaTăy đều xử
rốt ráo.Cóvụông chỉ cầnkhuyên
giải nhẹnhàngchốc lát, cóvụông
phânxử từchập tối đến2giờ sáng
mới xong. Từ con heo nhà này đi
phá rẫy của nhà khác, ông này
trộmbắpnhàbàkia, hai vợ chồng
lụcđục, thằngconcãi hỗnvới cha
mẹ… tất tật người trongbuônđều
muốn“mách”vớiông.Lắmkhiđó
không phải vụ kiện, mà đơn giản
ông là chỗ dựa tinh thần, nơi tin
tưởng cho họ giãi bày và cho họ
một lời khuyên xác đáng.
Hơn20năm trước,MaTăysống
ởkhuCầuTreo, thuộcbuônTríA.
Đất đai xãKrôngNa lúcđóhoang
sơ, ôngbènđếnđịaphậnbuônTrí
Bbâygiờkhai phá.Gần10hađất
đầy cỏ tranh trở thành rẫy bắp,
ruộng lúa tốt tươidưới tayvợchồng
ông.Nhờđóôngbànuôi chínđứa
con nên người. Nhiều người nói
MaTăy chính làmột trongnhững
người khai thiên lập địa vùng
đất này cũng chẳng sai. Đến bây
giờ ông vẫn còn nói: “Tôi ước gì
mìnhđượckhỏenhưhồi đôimươi
để làm lụng được nhiều hơn. Tôi
thương dân làngmình còn nghèo
quánhưngcómột sốngười nghèo
vì còn làmbiếng”.
Người ta phục Ma Tăy không
chỉ bởi ông siêng năngmà còn ở
uy tín, tài đức, khả năng ăn nói
thuyết phục của ông. Vợ chết đã
lâu, ông ở vậy cặm cụi làm lụng
nuôiđàncon.Chưa từngcóai thấy
ông sayxỉnhayvướng thói hư tật
xấu nào. Cậy làm già làng ăn nói
trịch thượng, đổi trắng thayđen lại
càng không.
MaTăychobiếtông thông thuộc
hươngước, luật tụccủangườiÊĐê
từhồi còn làđứa trẻnít, thời Pháp
thuộc. Ký ức của ông về già làng
là những vụ xử kiện, xử phạt mà
ôngchứngkiến, khi đógià làngcó
quyềnuyghêgớm.Cómột lần,một
ngườiđànông trong làngphạm tội
loạn luânvới côemhọ.Đây làmột
tội rất nặng.Ngoài bị phạt trâu, gà
và rượu, hình ảnh ông ấn tượng
nhất là người này bị già làng tra
còng gỗ vào hai tay rồi sau đó bị
đuổi ra khỏi làng. Chiếc còng gỗ
nhưbiểu tượng của quyềnuy, của
công lý mà các già làng thời đó
đượcnắmgiữcứámảnhôngmãi.
Ông chia sẻ: “Saunày, tôi nhận ra
quyềnuy cũng cần thiết nhưng có
một thứ quan trọng hơn, đó là cái
tâm, cái tình. Tôi vẫn căn cứ vào
hươngướcnhưngxửphải làm sao
chocó lý, có tình.Xửnhiềukhicần
cósựcảm thôngđểngườiphạm lỗi
còncóđườnghối cải, sửachữa sai
lầm”-ôngbộcbạch.Thời lậpbuôn,
ôngđược lòng tất thảyngười trong
vùngvàđượcbầuchọn làmgià làng
bởinhận thấyông“xứngđáng làm
câyđa đầu suối” là vì vậy.
Làmgià làng,MaTăyđượcgì?
Về vật chất, hầu như ông chẳng
đượcgì.Ôngkhôngcó lương.Có
chăng là… 20.000 đồng tiền trà
nước cho có lệmỗi lần có ai đến
thưakiện.Vàmớ rau rừng, concá,
thúng trái cây…mà người trong
buôn thỉnh thoảng ghé biếu ông.
Nhưng đó cũng chính là cái tình
mà họ dành cho ông.Mà cái tình
củamọi người dành chomình thì
ông được rất nhiều. Bất luận già,
trẻ trong buôn gặp ông đều chào
hỏi cung kính, niềm nở. Những
điềuôngnghenhiềunhất từhọ là
lời hỏi thăm sức khỏe, tiếng cảm
ơn và “báo cáo” tình hình ăn ở
trong gia đình. Chưa có ai từng
nói hỗn với ông, kể cả những
thanh niên trong buôn xuống TP
học cao hiểu rộng.
Luật tụcxửphạt thời @
Xưa các “đương sự” đến nhà
MaTăy hoặc họmời ông đến tận
nhà họ phân xử. Từ khi buôn có
nhàvănhóacộngđồng thìđasốvụ
xửđềuđượcđem rađây.Hội đồng
xétxửgồmông,buôn trưởng,buôn
phó.Bắt buộcphải cóđại diệngia
đìnhvàdònghọcủabên“nguyên”
vàbên“bị”.Nếuvắngngười trong
gia đình hoặc dòng họ thì phải có
ngườiđứngranói“lờinguyền”cam
đoan thayhọchấpnhậnmọisựphán
xét và hình phạt. Lễ vật nộp phạt
thườngdo thỏa thuậngiữahaibên,
già làngMaTăy là người chốt lại
saucùng.Nếungườibịphạtkhông
có trâu, khôngcógà thì có thể thay
thế bằng số tiền tương ứng. Xưa
cứ căn cứ theo hương ướcmà xử
miệng, nay phiên xử được thư ký
lập thànhbốnvănbản,già lànggiữ
một bản, còn lại giao cho trưởng
buôn và hai bên kiện.
MaTăychobiếtxưa thườngmỗi
thángôngxử2-3vụviệc,mấynăm
nay thì íthơnvàôngmừngvềđiều
này.Nhấpmộtngụm trà,ôngngâm
nga:
Gốc bí mà khô thì phải tưới/
Nếu còn non phải ngắt bớt mầm/
Nếu ngọn vượt quá cao phải kéo
xuống…
Đó cũng là trách nhiệm
củamột già làng, linhhồncủamột
buôn làngđượcvívon tronghương
ước, màMa Tăy trang trọng tiếp
nối bất chấp thời thế.
KÝ SỰRỪNG SÂU - BÀI CUỐI
Già làng
thời@
xửkiện
Một già làng với uy tín gần20 năm nay
khiến tất thảy người trong buôn phải kính
nể, kể cả thanh niên xuống TP học cao
hiểu rộng. Những vụ xử ly kỳ, những rắc rối
của người làng có khi xử ba lầnmới xong,
có lúc phải “huy động” nhiều già làng khác
cùng hợp sức, hợp trí…
“Giàng làngbảomà
cãi/Già làngbảomà lì/
Già làngdạymàkhông
nghe/Cógàcó lợnphải
bưngrượuxin lỗi”-
luậttụcÊĐê.
Già làngMaTăynói:“TráitimtôithuộcvềbuônTrínày”.Ảnh:HT
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook