094-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
13-4-2016
Đời sống xã hội
(PL)-Nếu tổchứccôngđoànkhôngphát huyvị thếbảo
vệquyền, lợi íchcủangười laođộng, thôngquaquá trình
hội nhậpcáccông ty, tậpđoànnướcngoài s nhảyvào lợi
dụng laođộng trongnước.ÔngErikAndersson, đại diện
LiênđoànLaođộngThụyĐiển, lưuýnhưvậy tại hội thảo
nângcaonăng lựccạnh tranh thôngquaquanhệ laođộngdo
Đại sứquánThụyĐiểnvàChi nhánhPhòngThươngmại và
CôngnghiệpViệtNam tạiTP.HCM tổchứcvàongày12-4.
ÔngErikAndersson cho rằng để thiết lập trật tựquan
hệ lao động tại doanh nghiệp (DN) nhất thiết phải có thỏa
ước lao động tập thể, đồng thời các bên (người sử dụng
laođộngvà người lao động) tôn trọng lẫn nhau dù cương
vị hoàn toàn khác nhau.
Theo ông ErikAndersson, Thụy Điển nổi tiếng toàn
cầu trong quan hệ lao động chính là từ thỏa thuận đạt
được giữa giới chủ và người lao độngmà không cần
nhà nước tham gia hay can thiệp. Ông giải thích thêm:
“Đồng thuận không có nghĩa là các chủ thể luôn luôn
đồng ý với nhau nhưng thông qua thương lượng hòa
bình, họ s đạt được thỏa thuận chungmà hai bên đã
ký kết”.
ÔngVõTânThành, PhóChủ tịchPhòngThươngmại
vàCông nghiệpViệt Nam (VCCI), khuyếnnghị hiện nay
ngoài chất lượng sảnphẩm, khách hàngở châuÂu, Nhật
Bản thường quan tâmđến sảnphẩm đó có bị bóc lột sức
lao động, sản phẩm có gây hạimôi trường hay không. Đặc
biệt khi HiệpđịnhThươngmại tự doViệt Nam-châuÂu
(EVFTA) cóhiệu lực (năm2018), thuế s giảm, ngược
lại các rào cản phi thươngmại khác lại dựng lên, trong đó
yêu cầu tráchnhiệmxã hội củaDN phải cao hơn, cụ thể là
quanhệ lao động tạiDN phải ổnđịnh, hài hòa để giữ đội
ngũ nhânviên.
BàCamillaMellander, Đại sứquánThụyĐiển tạiViệt
Nam, cho rằng cácDNởViệtNam nên chú trọng và hiểu
rõhơn tầm quan trọng tráchnhiệm xã hội củaDNkhi
thamgiaEVFTA. Người tiêu dùngngày càng cóý thức rõ
hơn về cách các sảnphẩmhọmua đã được sảnxuất trong
điềukiệnmôi trườngvà lao độngnhư thế nào.
PHONGĐIỀN
PHƯỚCTĨNH
C
ứ mỗi chiều về, đông
đảo người dân lại kéo
đếnsânCầuTre (đường
LươngMinhNguyệt,phường
Tân Thới Hòa, quận Tân
Phú, TP.HCM) để xem các
tay chơi bóng chuyền bằng
“đầu - cánh - cổ”.
Sânbóng không
đụnghàng
Đây là lối chơi tự phát,
khôngcó luật lệ.Người chơi
s khôngdùng taychơibóng
màdùng chânđểphát bóng,
sauđókhống chế, đưa bóng
qualướibằngđầu,chân,ngực.
Cácvậnđộngviênởđâychơi
thuần thục, đưabóngqua lại
trên lướihấpdẫnkhông thua
kémgìcácvậnđộngviênchơi
bóng chuyênnghiệp.
Tùy theomỗi trận, cáccầu
thủ s “cáp kèo” một chọi
một hoặchai chọi hai…Sân
CầuTre thườngnổi tiếngvới
lối chơi hai đánh hai. Khi
đó,mỗi đội s cómột người
được quyền chơi bóng bằng
tay, người còn lại chỉ được
phép chơi bằng đầu, chân,
ngực. Mỗi lượt đánh cũng
cóbachạmnhưngngườidứt
điểm phải là vận động viên
chơi bằng đầu, chân, ngực.
Thườngmỗi set chỉ đánh15
điểmnhưngcókhikéodàicả
nửa tiếngđồnghồvì thế trận
giằngco.Cácvậnđộngviên
liên tục đáp trả bóng qua lại
trên lưới,khôngaichịu lépvế.
Dù Cầu Tre chỉ là sân
đất, sân bóng tự phát nhưng
vẫn thu hút cả những vận
động viên chuyên nghiệp ở
TP.HCMvà các tỉnh lân cận
đến chơi. Có cả du học sinh
CampuchiacũngđếnsânCầu
Tre chơi bóng.
Một anh cóbiệt danhChú
Béo, chơi giải phong trào
bóngchuyềngần20nămnay,
kể: “Nói đếnkiểu chơi “đầu
- cánh - cổ” phải kể đến cao
thủ Trần Đại Lâm, cựu cầu
thủcủađội bóngđáCôngan
TP.HCM.Làcầu thủchuyên
nghiệp nên các động tác xử
lýbằngđầu, ngực, chân của
TrầnĐạiLâmrấtbén, rấtkhó
đỡ.Mộtmìnhanhcó thểchấp
từhaiđếnbangườichơibóng
bằng tay”.
Tuynhiên,giờđâyTrầnĐại
Lâmđã lớn tuổi vàanhhiếm
khiđếnsânCầuTrechơibóng
nữa. Thế hệ trẻ bây giờ chơi
“đầu - cánh - cổ” ở sânCầu
TrephảikểđếnKhanh“super”,
Tèo,NguyễnVănSơn…
Vừađánhxongmộtsetbóng
chuyềnbằng“đầu-cánh-cổ”,
anhTèohổnhển:“Chơibóng
bằng tay thường rồi, không
vui bằng chơi “đầu - cánh -
cổ”.Anhemởđâymỗingười
mỗi quê, chiều chiều tụ tập
lại chơi chovui, cóhômchơi
đếnkhuya”.
Đánhbóngbằng
cái bànnhựa…
Không chỉ có đánh bóng
bằng“đầu -cánh -cổ”,ởđây
còncókiểuđánhđộc lạbằng
tấmván,bằngcáibànnhựa…
Ngườiđánhbằng tấmván thì
giaobóngvàđỡbóngmộtchạm
(mộtky)hoàn toànbằng tấm
ván, kíchcỡ tấmvánkhoảng
40x25 cm. Cònngười chơi
bằng bàn nhựa thì ôm theo
cái bànnhựa chạykhắp sân,
đánhhayđỡbóngcũng toàn
dùng cái bàn nhựa. Mỗi lần
bóngchạmbànnhựaphát ra
tiếngkêu tách tách rấtvui tai.
“Vậnđộngviênchơibóng
bằng bàn nhựa hay thì phải
làngười vừacókỹ thuật vừa
có sức khỏe. Chỉ cần không
nhanh tay, bóng s đập vào
mặt bất cứ lúc nào” - anh
NguyễnVănSơngiải thích.
Hôm chúng tôi đến sân
CầuTre thì bắt gặp trậnđấu
một chọi một giữa hai cao
thủPhạmVănSovàNguyễn
VănKhanh,chơibằngcáibàn
nhựa.Hai bênhì hục, chống
trảbónghết sứcgaycấn.Sau
đó là trận đấu hai chọi hai,
mộtbênhaingườiđánhbằng
tấm ván, bên kiamột người
chơi bằng cái bàn và người
còn lạichơibằng tay.Haibên
thiđấucăng thẳng,kịch tính,
liên tục giành điểm qua lại.
Cảhaiđộiđều toáthếtmồhôi
nhưngvẫn lên lưới, thựchiện
nhữngpha“bỏnhỏ”đẹpmắt
trong tiếngvỗ taygiòngiãcủa
những thanhniên, côngnhân
quanhđóđếnxem.
Bên trongsân,cácvậnđộng
viên hăng say bao nhiêu thì
ngoàisâncáccổđộngviênhò
hét, cổvũ rôm rả bấynhiêu.
Người chơi bằng cái bàn
nhựa là anh Nguyễn Văn
Khanh,nhânviênvănphòng,
ngày nào cũng chạy xemáy
từ quận 1 lên quậnTân Phú
đểchơibóng.AnhKhanhkể:
“Tụi mình chơi bóng bằng
bàn chỉ chừngnửanămnay.
Mớiđầukhóđánhchochuẩn
nhưng saunày thì quendần.
Cũng tập luyện dữ lắmmới
thành thục như vậy”.
Đểđánhbóngbằngbànnhựa
thì vậnđộngviênphải nhanh
nhẹn thayđổi tư thếcầmbàn,
lậtbànchochuẩn.Đểchơibóng
bằngbànnhựa,phátbóng,đỡ
bóngđềubằngchiếcbànnhựa
đánhmột ky qua lưới không
phải làchuyệnđơngiản.
SàiGòncónhiềungườichơi
thể thaonhưngchọnmôn thể
thaovui -độc - lạnhư thếnày
quả là hiếm thấy.■
Đi xembóngchuyền
“đầu -cánh -cổ”ởSàiGòn
Chơibóng
“đầu-cánh
-cổ”làtiếng
lóng,nghĩa
làchơibóng
chuyềnkhông
phảibằngtay
màbằngđầu,
chân,ngực…
Cóngườicòn
chơibằngcái
bànnhựa,tấm
vánhaykét
đựngbia…
Ởđâyanhemchơi từ14giờ
chiềuđến tốimịt, nhờ cóđèn
điệnnênhômnàovui quá thì
anhemchơi luôntới22,23giờ
đêmmớinghỉ.CònthứBảy,Chủ
nhậtanhemchơi từsángsớm
đếntốikhuya.Tiếngcổvũcủacổ
độngviênngồikhắpsânkhiến
người chơinhưquêngiờgiấc.
Anh
NGUYỄNTHIỆP
,
chủsânbóng
CầuTre,quậnTânPhú,TP.HCM
Họ đã nói
Cáchđây13năm, sânCầuTrechỉ làđám lausậy.Theoanh
NguyễnThiệp thì banđầuanhemchơi bóng chuyềnở sân
CầuTresố1,đếnnăm2003saukhiXínghiệpnướcđáThắng
Lợi dời đi nơi khác, người dânởđâyđãmuađất cát về san
lấpmặt bằngđể cải tạo thành sânbóng, phục vụnhu cầu
vui chơi của thanhniên, côngnhân trongkhuvực.
Saunàynhữngngườihammêbóngchuyềnđếnngàymột
đônghơn khiến cái sândiện tích chưađầy 200m² này trở
nênquá tải. Sauđónăm2006, anhTrầnLongTrạng (bảovệ
XínghiệpCầuTre)mượnđượcmiếngđất trốngvốn lànghĩa
trangvà tiếnhànhcải tạođểhình thành thêmsânCầuTre2.
Ảnhtrên:
Mànchơibóng
“đầu-cánh-cổ”ởsânCầuTre.
Ảnh:PHƯỚCTĨNH
Ảnhdưới:
AnhNguyễnVăn
Khanhchơibóngbằngbàn
nhựakhéo léokhôngthuagì
chơibằngtay.
Ảnh:PHƯỚCTĨNH
SàiGòncónhiềungười
chơithểthaonhưngchọn
mônthểthaovui-độc-
lạnhưthếnàyquả là
hiếmthấy.
Quanhệlaođộngnhấtthiếtphảicóthỏaướctậpthể
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook