105-2016 - page 6

CHỦNHẬT 24-4-2016
6
THỜI ĐẠI
Các thànhviêncủaHộiđồngBảo
anLHQbỏphiếu tại trụsởLHQở
NewYorkngày18-12-2015.
Ảnh: REUTERS
LiênHiệpQuốc
sẽcónữtổng
thưkýđầutiên?
Tất cả tám vị tổng thư ký của LiênHiệpQuốc từ khi thành lập tới nay
đều là nam giới. Với một nửa số ứng cử viên là nữ, nhiều người đang
kỳ vọng cuộc bầu cử năm nay sẽ làm nên lịch sử khi một người phụ
nữ lần đầu tiên ngồi vào chiếc ghế lãnh đạo của tổ chức toàn cầu lớn
nhất thế giới này.
ÁNHNGỌC
V
iệcmộtphụnữđứng
đầu tổchức toàncầu
với193 thànhviênsẽ
làmột thôngđiệp rất
mạnhmẽvề sựbình
đẳng thực sự mà người dân trên
thế giới đềuđangmongmỏi. Tuy
nhiên, theoRafi,kểcảkhiviệcnày
thất bại thì xuhướng thúcđẩyphụ
nữ nắm quyền và giữ vị trí lãnh
đạo trongcác tổchứcquốc tếcũng
sẽ không dừng lại.
Phụnữchưa thựcsự
nắmquyền
Thế giới có vẻ như vẫn đang
bất bìnhđẳngkhi nhữngnhà lãnh
đạohầuhết đều lànamgiới.Theo
số liệu của UNWomen, tính đến
tháng 1-2015, chỉ có 19 nhà lãnh
đạoquốcgiahoặcchínhphủ làphụ
nữ. Nhưng trong hầu hết trường
hợp, phụnữnắmquyền lực trong
vòngchưađầybốnnăm- theoTrung
tâm nghiên cứu Pew. Trong khi
đó các nghiên cứu xác nhận rằng
phụnữvẫnphải dấn thânvào các
trận chiếnkhốc liệt để cóđượcvị
trí lãnh đạo cấp cao trong nhiều
ngành. Chỉ có 5% các giám đốc
điềuhành tạiMỹ là phụnữ - theo
Fast Company.
Tuy nhiên, các nghiên cứu cho
thấy phụ nữ làm lãnh đạo tốt hơn
namgiớikhiđánhgiádựa trênmột
loạt các số liệu.Trongmột nghiên
cứu được tiến hành bởi
Harvard
BusinessReview,
7.280cácnhà lãnh
đạo từ hàng loạt tổ chức đã được
đánhgiádựa trên16kỹnăngđược
cho làquan trọngnhấtđốivớihiệu
quả lãnhđạo.Phụnữđạt điểmcao
hơnnamgiới trong12/16kỹnăng.
Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng phụ
nữnâng caokỹnăng lãnhđạo của
họkhi về già.
Phụ nữ chiếmmột nửa dân số
thếgiớinhưngchỉnắmgiữkhoảng
25% cácvị trí caonhất trongBan
Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ),
mặc dù cơ quan này đã tuyên bố
vềmục tiêubìnhđẳnggiới.Trong
nhiệm kỳ bầu cửmới này, những
người ủnghộvà cácđại sứđãbắt
tayvới nhauvà côngkhai ủnghộ
việc một phụ nữ nắm quyền lực
cao nhất. Chiến dịch
WomenSG
được khởi động nhằm thúc đẩy
nhiệm vụ này. Chiến dịch đã PR
chocácđại diện tiêubiểunhất của
phái yếu từkhắpnơi trên thếgiới,
nỗ lựcđưa ranhữngứngviên tiềm
năng, đáp ứng đủ các điều kiện.
Đây chính là cơ hội để năng lực
củangười phụnữđượcnhìnnhận
công bằng hơn.
Bốngươngmặtphụnữ
xuất sắc
Ứng cử viên tổng thư ký được
đề xuất bởi các nước thành viên.
Tiêuchuẩnđưa ra lànhữngngười
cókinhnghiệm trong tổchứcquốc
tế lớn hoặc nắm vai trò lãnh đạo
quốcgia.Người được chọn sẽ trở
thành “giámđốchành chính” của
LHQ, thiết lập các chương trình
nghị sự của tổ chức, có khả năng
đưacácvấnđềđángchúý ra trước
Hội đồng Bảo an. Các tổng thư
ký trước đây từng tập trung vào
cácvấnđềkhácnhau, từviệcgiải
quyết đói nghèo đến biến đổi khí
hậu. Chức vụ này còn đi kèm với
tầm ảnh hưởng rộng lớn. Họ có
thể dùng uy tín của mình để vận
động cho bình đẳng giới và làm
việcvới cácnhà lãnhđạo trên thế
giới như làmột bên trunggianđể
giải quyết các vấn đề, các cuộc
xung đột trên toàn cầu.
Một sốchuyêngiahyvọng rằng
nếu một người phụ nữ đứng lên
cầm lái, vấn đề ngăn ngừa xung
đột và gìn giữ hòa bình sẽ được
tập trung nhiều hơn. Điều này
rất cần thiết khi vào thời điểm
hiện tại LHQ đang dính đến các
vụ bê bối lạm dụng tình dục của
lực lượng gìn giữ hòa bình mà
Tổng Thư ký đương nhiệm Ban
Ki-moonmô tả nó như “một căn
bệnh ung thư trong hệ thống của
chúng tôi”.Tiếpđó,LHQcònphải
đối đầuvới thách thứcngày càng
gia tăng của chủ nghĩa khủng bố
vàđốimặt với cuộckhủnghoảng
người tị nạn trên toàn cầu. Bên
cạnhviệcxử lý tốt hơncácvấnđề
trên, sự lãnh đạo của một người
phụ nữ còn giúp các vấn đề ảnh
hưởng trực tiếp tới phụ nữ và trẻ
em gái như tiếp cận giáo dục và
traoquyềnkinh tếđượcquan tâm
thích đáng, đấu tranh vì những
người yếu thếvàdễbị tổn thương
nhất trong xã hội.
Có tới bốn ứng cử viên nữ hiện
naychochứcvụ tổng thưkýLHQ.
Ứngcửviênsánggiánhấthiệnnay
làbàIrinaBokova-TổngGiámđốc
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóaLHQ (UNESCO), người
Bulgaria.Bà tuyênbố tập trungvào
bìnhđẳnggiới,giáodục,chốngphân
biệt chủng tộc và ngăn chặn việc
buôn lậuhàng hóa qua biêngiới.
Ứngcửviên thứhai làbàHelen
Clark - Giám đốc Chương trình
phát triểnLHQ (UNDP) và làcựu
thủ tướngNewZealand.Bàđãgiúp
tổchứcUNDPhoạt độnghiệuquả
trong việc giải quyết vấn đề đói
nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế bền vững, nâng cao vị thế cho
phụnữvà trẻ em.
Tiếpđó làPhóChủ tịchNghịviện
Croatia -bàVesnaPusić.Bà làmột
nhà hoạt động nữ quyền tích cực,
nỗ lực vận động giúp Croatia hội
nhập châu Âu, bảo vệ quyền cho
cộngđồngngười đồng tính, lưỡng
tính và chuyểngiới (LGBT).
Cuốicùng làbàNataliaGherman
-cựuNgoại trưởngMoldova.Cũng
nhưcácứngviên trên, bàcũng lựa
chọn vấn đề bình đẳng giới làm
trọng tâm tranh cử.
Các ứng cử viên còn lại là ông
AntonioGuterres - cựuThủ tướng
BồĐàoNha và cựuCao ủyLHQ
vềngười tị nạn; ôngSrgjanKerim
- cựuNgoại trưởngMacedoniavà
cựu Chủ tịchĐại hội đồng LHQ;
ôngDaniloTurk - cựuTổng thống
Slovenia;vàôngIgorLuksic-Ngoại
trưởngMontenegro hiệnnay.
Tám người từng giữ chức vụ
tổng thư ký LHQ đến từ các khu
vực Tây Âu, Đông NamÁ, Nam
Mỹ,châuPhivàĐôngÁ.Vị trínày
được xoayvònggiữa các khuvực
nên các ý kiến cho rằng tổng thư
kýLHQ tiếp theonênđến từĐông
Âu. Và có tới hai ứng cử viên nữ
tới từĐôngÂu làbà IrinaBokova
và bàVesna Pusić.
Nhiềuhy vọng vềmột
nữ tổng thưký
Từ trước tới nay, quá trìnhbầu
cửđềuđược tiếnhànhbímật, liên
quanđếnvậnđộng chính trị hành
lang khiến một số người nghi
ngờ rằng phụ nữ bị gây bất lợi.
Để cuộc bầu cử đượcminh bạch
hơn, lầnđầu tiên trong lịch sửhơn
70 năm thành lập của LHQ, các
ứng cửviên chovị trí tổng thưký
phải chứng tỏ năng lực bản thân
qua cácphiên chất vấn côngkhai
trực tiếp trước toàn thếgiới, thay
vì quy trình lựa chọn kín doHội
đồngBảo anLHQ thực hiện. Dù
quyền lựa chọnứng cửviên tổng
thưkýcuối cùngvẫn thuộcvềHội
đồng Bảo an nhưng nó vẫn gây
tác động đáng kể tới quyết định
cuối cùng.
“Bình đẳng luôn luôn là một
trongnhữngnguyên tắc trọng tâm
củaLHQ” -AntoniaKirkland,một
quản lý chương trình tại tổ chức
Equality Now, phát biểu. Đây là
tổ chức nhân quyền đầu tiên phát
động một chiến dịch nhằm thúc
đẩyviệcmột phụnữ lên làm tổng
thư ký gần 20 năm trước. “Cho
đến khi một người phụ nữ nắm
giữ vị trí đó, chúng ta sẽ không
thể biết được bà sẽ phảnứngnhư
thếnào trướccác sựviệcvàcácbê
bốimàLHQ có liênquan. Chúng
ta cần phải đưa một ai đó lên để
thấyđượcmọi thứcó thể thayđổi
như thế nào”.
Cóvẻnhưđâychính là thờiđiểm
đểnữquyền lênngôi. “10hoặc20
năm trướcđây, điềunàycóvẻnhư
bất khả thi, do phụ nữ trên toàn
thế giới đang cần thời gianđể tạo
dựng sức mạnh của họ, chờ đợi
đến lúcmà họ sẵn sàng đứng lên
lãnh đạo. Giờ đây không thể lập
luận rằng phụ nữ không đủ trình
độ” - JeanKrasno, giáo sư tạiĐH
Colin Powell ở NewYork, đồng
thời làchủ tịchcủachiếndịchbầu
cử nữ tổng thư ký LHQ, trả lời
NBCNews.
Sẽtốtchokinhtếtoàncầu
Sự rađời của tổchứcUNWomenvàonăm2010vớinhiệmvụ thúc
đẩybìnhđẳnggiới và traoquyềnđãgiúpcáccuộc thảo luậnđặt
trọng tâmnhiềuhơnvềvai tròcủangườiphụnữ trongviệcgiải
quyếtcácxungđộtquốc tế.
“Tôi thấynhiềunỗ lựchơn trongviệckiến tạo, xâydựnghòabình
vàngănchặnxungđộtnếumộtngườiphụnữ thamgiavàocông
việc.Điềunàysẽ tốtchonềnkinh tế toàncầu”-ShaziaRafi,một
thànhviên trongchiếndịchWomenSG,phátbiểu.
Thếgiớiđanghồihộp
đặtcâuhỏi:Liệumột
nhà lãnhđạonữcó
thểthaythếTổngThư
kýBanKi-moonvào
cuốinămnay?
TrongsốtámứngcửviêntổngthưkýLHQhiệnnaycótớibốnngười làphụnữ(từtráisang,hàngtrên): IrinaBokova,HelenClark,
NataliaGherman,VesnaPusić.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook