110-2016 - page 14

14
THỨSÁU
29-4-2016
TRUNGNHÂN
C
ác trườnghợpônhiễmmôi trườngbiểnnhưnhiễmđộc
chất thải công nghiệp và thủy triều đỏ cần có những
cách thức giải quyết khác nhau.
Đốiphó“thủy triềuđỏ”:Cầndựbáochínhxác
Tại vùng bờ biểnFlorida (Mỹ), nơi thường xảy ra hiện
tượng “thủy triều đỏ” gây nên bởi loài tảo biển
Karenia
brevis
, Cơ quanBiển và khí tượngQuốc gia (NOAA) đã
xâydựngmột cơ chế theodõi và dựbáonhững lầnxảy ra
hiện tượngnày.Cơquannàykết hợp sửdụng ảnh chụpvệ
tinh và các mẫu nước chứa tảo
Karenia brevis
,
thu thập
bởi các đối tác địa phương, để xác định địa điểm, mức
độ nghiêm trọng các đợt “thủy triều đỏ”. Trong đó, các
ảnh chụp vệ tinh là chìa khóa quan trọng nhất giúp phát
hiện mật độ gia tăng, chiều hướng lan rộng và tác động
của tảobiển trước khi hiện tượngnàyđếnbờ.Nhữngbáo
cáo về hiện tượng này đều được NOAA đăng tải thành
bản tin công khai, cung cấp cho các cơ quan chức năng
tại vùng có khả năng chịu ảnh hưởng để kịp thời đưa ra
kế hoạch cảnh báo, cô lập vùng ảnh hưởng và tiêu hủy
lượng tảo độc hại.
TheoViện Nghiên cứu và phát triển nghề cá Quốc gia
(NFRDI) của Hàn Quốc, sau đợt bùng phát tảo độc
C.
polykrikoides
vàonăm1995gây ranhiều thiệthại, chínhphủ
Seoul đãhỗ trợphát triển, thươngmại hóacáchệ thốngbáo
độngvàbảovệbècá trướcnhữngđợt “thủy triềuđỏ”.Chính
phủcũng sẽcónghĩavụ tiếnhànhcácchính sách trợgiáhải
sản và cho giãn các khoản vay ngân hàng đối với những ai
chịu thiệt hại. Để đối phó với “thủy triều đỏ”, ngoài biện
phápdi tảnkịp thời cácbècá rakhỏi vùngnguyhiểm, chính
phủHànQuốccũng sửdụngphương thức“rải thảm”đất sét
đặc dụng trêndiện tíchbiểnbị baophủbởi tảođộc.Đất sét
có tácdụngkết dínhcác tếbào tảovàkéochúngxuốngđáy
biển.Hiệuquảcủabiệnpháp“rải thảm”nàyđãđượcchứng
minh cả trongphòng thí nghiệm lẫn trên thựcđịavào tháng
9-1996, theo nghiên cứu củaNFRDI.
Biện pháp “rải thảm” đất sét đặc dụng cũng đã được áp
dụng tại Florida để đối phóvới hiện tượng “thủy triềuđỏ”
xảy ra thườngxuyênởvùngbiểnnày.Tuynhiên,mộtnghiên
cứu vào năm 2007 củaViệnChính sách hải dương (MPI)
bangFloridachobiết cònmột sốphương thứckhácđể“trị”
sự bùng phát của tảo độc. Chính quyền bangFlorida cũng
sử dụng biện pháp sục khí ozone để tiêu diệt tảo
Karenia
brevis
.Loại khí nàyphân rãnhanh trongnước, cókhảnăng
khử cả tảo độc lẫn các chất độc đã nhiễm vào vùng biển.
Tuy nhiên, biện pháp này chỉ được áp dụng cho quy mô
nhỏ.Một lượng lớn khí ozone không chỉ tiêu diệt tảo độc
mà còn có khả năng giết chết nhiều dạng sống khác trong
lòng biển. Ngoài ra, còn cómột số loại hóa chất khác có
khả năng giải mật độ tảo độc trong nước biển, chẳng hạn
nhưđồng sulfat.Tuynhiên, cáchóachất nàyđược sửdụng
hạn chế do các tác động đến môi trường vẫn chưa được
kiểm chứng.
Nhiễmđộc chất thải côngnghiệp:
Xử lýphức tạp
Khác với các biện pháp giải quyết tình trạng ô nhiễm
vùng biển vì hiện tượng “thủy triều đỏ”, việc khắc phục
những tác hại từ chất thải công nghiệp đòi hỏi nguồn lực
rất lớnvà thời giandài đểxử lý.Điểnhìnhnhư tình trạngô
nhiễmchất thải côngnghiệp tạiTPcảngKarachi (Pakistan)
đếnnayvẫnchưa thểgiải quyết triệt để.Vàonăm2013, có
gần 35 tấn cá chết hàng loạt tại cửa biển Karachi có liên
quan đến chất thải công nghiệp xử lý không đúng chuẩn
nhưng vẫn được xả thẳng ra biển. TheoCơ quan giám sát
lượng cá tại cảng Karachi (KFHA), cứmỗi năm thì khu
vực này lại xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt ít nhất hai
lần, đặc biệt là sau các đợt mưa lớn, kéo dài. Tình trạng
này đã tiếp diễn nhiều năm nhưng vẫn chưa thể được giải
quyết dứt điểm.
Đây là vấn đề chung đối với những
đất nước bắt đầu đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hóa mà đặc biệt là công
nghiệpnặng.NhậtBảnđã từngphải trả
giá đắt cho giai đoạn đẩy mạnh phát
triển công nghiệp của đất nước. Bài
họcxươngmáuvềcănbệnhnhiễmđộc
thủy ngân - “bệnhMinamata” là một
ví dụ cụ thể.Theobáo cáo củaBộMôi
trường Nhật Bản, nước này đã mất gần 30 năm để khắc
phục các hậu quảmôi trường tại vịnhMinamata. Sau khi
chính thức thừa nhận căn bệnh kinh hoàng này là do các
chất thải công nghiệp của nhàmáyChisso có chứametyl
thủyngânkhôngqua xử lý, chínhphủNhật Bảnđã có các
biện pháp mạnh mẽ để khắc phục môi trường sống của
người dân. Nhà máy của Tập đoàn Chisso năm 1968 đã
buộc phải ngưng hoạt động hoặc ngưng sản xuất các hóa
chất có sử dụngmetyl thủy ngân. Các hoạt động đánh bắt
thủy sản tại vịnhMinamata cũng bị hạn chế tối đa, theo
báo cáo củaBộMôi trườngNhật Bản.
Không chỉ chấmdứt nguồngâyônhiễm, chínhphủNhật
Bảncũngnỗ lựccải tạovùngnướcvànguồnđấtđãbịnhiễm
độc tại vịnhMinamata. Từnăm1977đếnnăm1990, chính
quyền địa phương đã tiến hành nạo hút tổng cộng gần 1,5
triệum
3
trầm tíchdưới đáyvịnh. Lượng trầm tíchnàyđược
hút từ những khu vực được xét nghiệm cómức thủy ngân
vượt quá ngưỡng an toàn. Chi phí cải tạomôi trường khu
vựcnàyđượcchibởiTậpđoànChisso (gần30 tỉyen), chính
phủNhậtBản (gần9 tỉyen)vàchínhquyềnđịaphương (gần
9 tỉ yen). Chính quyền địa phương cũng thiết lậpmột hàng
rào lưới cá ngăn cách khu vực nhiễm độc nặng của vịnh
Minamatavới vùngbiểnxungquanh.Hàng ràoan toànnày
đượcgiữ từnăm1974đếnnăm1997mới được tháobỏ, khi
chínhquyềnđã tuyênbốcác sinhvật trongvùngbiểnkhông
còn nhiễmđộc.
n
Khôngnhư“thủytriềuđỏ”,giảiquyếtônhiễmvìchấtthảicôngnghiệp
tốnrấtnhiềuthờigianvàcôngsức.
Buộcngưng
hoạtđộngvì thải
chấtđộc rabiển
Thủy triềuđỏđộchại tới đâu?
Một trongnhữngví dụvề“thủy triềuđỏ”đượcbiết
đếnnhiềunhất xảy ra tại bờbiểnFlorida (Mỹ), gây rabởi
loại tảo
Kareniabrevis
khiếnmàubiển“nhuộmđỏ”.Tuy
nhiên, theonghiêncứucủaỦybanBảo tồncávàđộng
vậthoangdãFlorida, hiện tượng“nướcnởhoa”nàycòn
xuấthiệndưới cácmàu sắckhác (nhưnâu, xanh lácây,
vàng…), gâynênbởi các loại tảobiểnkhác.
Nhiềuđợt“thủy triềuđỏ”được tạo rabởi những loài tảo
cókhảnăng sản sinh racácchấtđộchại, đủkhảnănggây
chếtmột lượng lớncávàcác sinhvậtbiển, cókhảnăng
đầuđộcngười ăn. Cácchấtđộcnàycũngkhiếnkhông
khí trongvùng trởnênkhó thở. Cácbệnh lý liênquanđến
hiện tượngnàydùhiếmxảy ranhưngvẫncókhảnăng
gây tổnhại đến sứckhỏeconngười, thậmchí dẫnđến tử
vong.Đaphầnbệnh lý liênquanđếnđường tiêuhóa, hô
hấpvàmắt.
Khôngphải loại tảobiểnnàocũngđộchại.TheoNOAA,
đa sốhiện tượng“nướcnởhoa” lại có íchchohệ sinh thái
do tảo là thứcăncủanhiều sinhvậtbiển.Dùvậy, nếumột
lượng lớn tảobiểnchếtđi cùng lúcvàphânhủy, nồngđộ
ôxy trongnước sẽbị giảmmạnhvàgâyhại đếncác sinh
vậtbiển trongvùng.
Phóng sự - Chuyên đề
NhậtBảnđã
mấtgần30năm
đểkhắcphục
cáchậuquảmôi
trườngtạivịnh
Minamata.
Thủytriềuđỏ làhiệntượngtựnhiênthườngxảyratạinhiềunước
trênthếgiới.Ảnh:WALLSTREETOTC IMAGE
HồchứachấtthảicôngnghiệpcủanhàmáyhóachấtChisso.
Ảnh:EUGENESMITH/MAGNUM
SOSÁNHÔNHIỄMVÙNGBIỂN
THỦYTRIỀUĐỎ
CHẤTTHẢICÔNGNGHIỆP
(Nguồn:NOAA,MPI,BộMôi trườngNhậtBản)
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook