110-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
BLHS hiện hành quy định các trường hợp được loại trừ
trách nhiệm hình sự (TNHS) gồm sự kiện bất ngờ (Điều
11), tình trạng không có năng lựcTNHS (Điều 13), phòng
vệ chính đáng (Điều 15), tình thế cấp thiết (Điều 16).
Thực tiễn cho thấy nhiều người dân khá e ngại khi tham
gia bắt giữ người phạm tội quả tang, bị truy nã vì vừa lo
sợ bị trả thù, vừa sợ rắc rối pháp lý nếu gây thiệt hại về
tínhmạng, sức khỏe của người phạm tội do thiếu quy định
cụ thể về trường hợp này. Ranh giới giữa người tử tế hay
“hiệp sĩ” đường phố… với tội phạm trong nhiều vụ việc là
khámongmanh.
Khắcphục thực tế trên, BLHS2015 (cóhiệu lực từ
1-7-2016) đãquyđịnh chi tiết hơnvề các trườnghợp loại
trừTNHS tại chương IV. Bên cạnhviệcgiữ lại bốn trường
hợp loại trừTNHS cũ trongBLHShiệnhành, BLHS2015
bổ sung thêmba trườnghợp loại trừTNHSmới.Trongđó
trườnghợpgây thiệt hại trongkhi bắt giữngười phạm tội
đượcquyđịnh tạiĐiều24.Theođiều luật này, hànhvi của
người đểbắt giữngười thựchiệnhànhvi phạm tộimàkhông
còn cáchnàokhác làbuộcphải sửdụngvũ lực cần thiết gây
thiệt hại chongười bị bắt giữ thì khôngphải là tội phạm.
Trườnghợpgây thiệt hại do sửdụngvũ lực rõ ràngvượt quá
mức cần thiết thì người gây thiệt hại phải chịuTNHS.
Nhưvậy, khi thamgiabắt giữngười phạm tội (người phạm
tội quả tang, bị truynã)màgây thiệt hại thì chỉ khi nào sử
dụngvũ lựcvượt quámức cần thiếtmới phải chịuTNHS.
Việcbổ sungquyđịnhmới loại trừTNHSđối với trườnghợp
gây thiệt hại khi bắt giữngười phạm tội như trên sẽkhuyến
khíchmọi người trongxãhộimạnhdạn làmngười tử tế tham
giabắt giữngười phạm tội quả tanghaybị truynã.
Hai trường hợp loại trừTNHSmới còn lại theoBLHS
2015 là rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến
bộkhoa học, kỹ thuật và công nghệ; thi hànhmệnh lệnh
của người chỉ huy hoặc của cấp trên.
Cụ thể, theoĐiều 25, hànhvi gây ra thiệt hại trong khi
thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật và công nghệmớimặc dùđã tuân thủ
đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủbiện pháp phòng
ngừa không phải là tội phạm. Người nào không ápdụng
đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biệnpháp
phòng ngừamà gây thiệt hại vẫnphải chịuTNHS.
Ngoài ra, theoĐiều26, người thựchiệnhànhvi gây thiệt
hại trongkhi thi hànhmệnh lệnh củangười chỉ huyhoặc
của cấp trên trong lực lượngvũ trangnhândânđể thựchiện
nhiệmvụquốcphòng, anninhnếuđã thựchiệnđầyđủquy
trìnhbáo cáongười ramệnh lệnhnhưngngười ramệnh lệnh
vẫnyêu cầu chấphànhmệnh lệnhđókhôngphải chịuTNHS.
Trong trườnghợpnàyngười ramệnh lệnhphải chịuTNHS.
Tuynhiên, quyđịnhnàykhông ápdụngđối với trườnghợp
phạm tội dobị épbuộchoặcdo thi hànhmệnh lệnh của cấp
trênquyđịnh tại khoản2Điều421, khoản2Điều422và
khoản2Điều423BLHS2015.
HỒNGHÀ
Thẩm phán Hoàng Ngọc Thành
(Chánh Tòa Kinh tế TANDTPHà
Nội) chobiết:Việcxácđịnhđịa chỉ
củaDNbị đơn, thànhviên…để tòa
hoàn tất thủ tục tố tụng rấtkhókhăn,
trongkhi pháp luật quyđịnh tòachỉ
có hai tháng để xử lý các vụ tranh
chấp (nếuvụviệcphức tạp thì thêm
một thángnữa).“NếuchủDNbỏ trốn
hoặcDNgiải thể thì càngkhókhăn
hơn nữa” - ôngThành nói.
TheoThẩmphánThành,LuậtDN
2014(cóhiệu lực từ1-7-2015)đãsửa
đổi theohướngkhi không tìmđược
địa chỉ củaDN thì tòa án được chỉ
định người đại diện theo pháp luật
của DN đó tham gia tố tụng. Tuy
điểm sửa đổi này có thể giúp tháo
gỡdần tình trạngán tồnđọngnhưng
tòa cũng còn rất nhiều khó khăn vì
phải đi “truy tìm” người đại diện
theo pháp luật củaDN.
Trong khi đó, nhân sự của ngành
tòa án có hạnmà số lượng án kinh
doanh thươngmại lạikhônghềnhỏ.
Theothốngkê, từnăm2008đến2014,
tòa án các cấp đã thụ lý, giải quyết
81.214vụánkinhdoanh thươngmại,
bình quân khoảng 13.000 vụ/năm,
trong đó phần lớn là tranh chấp từ
hoạt động tíndụng.Donhân sựcủa
tòacóhạnnêndẫnđếnquá tải, việc
giải quyết án không đáp ứng được
đúng thờihạn tố tụng theoquyđịnh,
có khi kéo dài hằng năm…
Trọng tài: Nhanhgọn,
bảomật
“Nếucácbên tranhchấp tíndụng
lựachọncơchế trọng tàiđểgiảiquyết
thì tòa án sẽ không bị quá tải. Mặt
khác, việc giải quyết tranh chấp có
thểnhanhgọnhơnvì tố tụng trọng tài
khôngphức tạpnhư tòaán” -Thẩm
phánThành nhậnđịnh.
Đồng tình, luật sư (LS) Vũ Ánh
Dương(TổngThưkýVIAC)chobiết
theo thống kê củaVIAC, thời gian
trung bình giải quyết một vụ tranh
chấp tại trung tâm trọng tài là 153
ngày, đặc biệt nhiều vụ thủ tục rút
gọn thì thời giangiải quyết rút ngắn
chỉ còn từ 15 đến30ngày.
Theo LS Dương, phương thức
giải quyết tranh chấp tíndụngbằng
trọng tài có nhiều ưu điểm lớn như
thủ tục đơngiản, linhhoạt, các bên
có nhiều quyền tự định đoạt và tự
do thỏa thuận từviệc lựachọn trọng
tài viên, địađiểmđến thỏa thuậnvề
thời gian và thủ tục trọng tài. Mặt
khác, việc giải quyết tại trung tâm
trọng tài là bí mật, sẽ giúpDN bảo
vệđượcbímậtkinhdoanh.Hơnnữa
hiệnnayphánquyết trọng tài đã có
giá trị chung thẩm và được chuyển
thẳng sang cơquan thi hành ándân
sựđể tổchức thi hành theoLuậtThi
hành án dân sự.
Từ kinh nghiệm của mình, LS
TrươngThanhĐức(VIAC)cũngcho
hayhầuhếthợpđồngkinh tếcó liên
CHÂNLUẬN
C
ác đại biểu tham dự tọa đàm
“Xử lý tranh chấp tíndụng tại
trọng tàivà tòaán”doTrung tâm
Trọng tài quốc tếViệtNam (VIAC)
và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
(VNBA) vừaphối hợp tổ chứcđều
có chung quan điểm là nếu người
dânvàdoanhnghiệp (DN) sửdụng
cơ chế trọng tài đểgiải quyết tranh
chấp thì tòa án sẽ khôngbị quá tải.
Kiện ra tòa: Rắc rối,
kéodài, quá tải
TheoPGS-TSĐỗVănĐại(Trưởng
khoa Luật dân sựTrườngĐHLuật
TP.HCM), các tranh chấp tín dụng
thường rắc rối, kéo dài và tòa án
thườngmất nhiều thời gian để giải
quyết thành công. Nhất là trong
trường hợp người vay tiền chết thì
tòa lại phải xác minh, đưa những
người thừakếdi sảncủangười chết
vào thamgia tố tụng.Nếuxácminh,
triệu tập không đầy đủ là bản án sẽ
bị cấp trênhủy.
Tranhchấp
tíndụng:Nên
giảiquyết
bằng trọng tài
Gâythiệthạikhibắtgiữngườiphạmtội,khinàobịtội?
Tiêu điểm
Giúp tổ chức tíndụng
lựa chọn
Tranh chấp tín dụng diễn ra khá
thường xuyênnhưng việc giải quyết
tranh chấpđangmất khá nhiều thời
gian và gặp rất nhiều vướngmắc.
Nhữngvấnđềđưa ra tại hội thảonày
sẽgiúpcáctổchứctíndụngnhìnnhận,
lựachọnphươngthứcgiảiquyếttranh
chấpphùhợp, giảm thiểu rủi ropháp
lý tronghoạtđộng tíndụng.
TRẦNTHỊHỒNGHẠNH
,
TổngThưkýVNBA
Thựctiễngiảiquyếttranhchấptíndụngcho
thấycơchếtrọngtàicónhiềuưuđiểmnhư
cácbêncónhiềuquyềntựđịnhđoạtvàtựdo
thỏathuận,thờigianxửnhanh,đỡtốnkém,
bảomật…
Mộtsốđạibiểuđangtraođổi tạibuổi tọađàm.Ảnh:C.LUẬN
Hiệnnayphánquyếtcủatrọng
tàicógiátrịchungthẩmvà
đượcchuyểnthẳngsangcơ
quanthihànhándânsựđể
tổchứcthihànhtheoLuậtThi
hànhándânsự.
quan tớimộtbên là tổchức, cánhân
nướcngoàiđềucó thỏa thuậnvềchế
định trọng tàinếuxảy ra tranhchấp.
“Trong cơ chế trọng tài, các yếu tố
xin - cho, chi phí không chính thức
vàsửdụngquanhệđềukhôngcógiá
trị” - LSĐức khẳngđịnh.
n
Muabánsúng trái phép,một người
TrungQuốc lãnhán
(PL)-Ngày 28-4, TANDCấp cao tại TP.HCMđã bác
kháng cáo, tuyêny án sơ thẩm sáunăm tùđối với bị cáo
LianShaoMing (quốc tịchTrungQuốc) về tộimua bán
trái phép vũ khí quândụng (Điều230BLHS).
Theohồ sơ, bị cáoLianShaoMing sinh sống tại tỉnh
QuảngĐông (TrungQuốc). Saukhi nhập cảnh vàoViệt
Nam, tháng11-2007, LianShaoMingđã kết hônvớimột
phụnữ tại tỉnhTâyNinh. Sauđó, vợ chồngLianShao
Ming chuyểnvề quận9 (TP.HCM) sinh sống.
Ngày 15-3-2015, LianShaoMingđã sangCampuchia
mua hai khẩu súng lục và 200viênđạn với giá 2.400
USD.Mua xong, LianShaoMingnhờmột người hành
nghề xe ôm cầm giúp sốvũkhí này qua cửa khẩuđể đem
vềViệt Nam.
Nhận lại súng và đạnở tỉnhTâyNinh, LianShaoMing
thuê xe taxi vềTP.HCM. Trênđường đi, LianShaoMing
đã bị lực lượng chức năng của tỉnhTâyNinhkiểm tra,
phát hiện, bắt giữ.
Tại CQĐTvà tại phiên tòa sơ thẩm củaTAND tỉnhTây
Ninh, LianShaoMingđều khai nhậnmua số vũ khí trên
mang vềViệtNam bán lại để kiếm lời. Sau khi TAND
tỉnhTâyNinhxử sơ thẩm phạt như trên, LianShaoMing
đã làm đơnkháng cáo xin được giảmnhẹ hìnhphạt vì
đang có con nhỏ, bản thân là lao động chính trong nhà...
HOÀNGYẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook