112-2016 - page 14

CHỦNHẬT 1-5-2016
14
THỊ DÂN3.0
“Tám”
chuyện
thờicuộc
Thời gian gần đây, đi đâu cũng nghemọi
người bàn tán đủ thứ chuyện về các vấn đề xã
hội nóng hổi, về thiên tai, về thời cuộc... Chưa
bao giờ người dân bức xúc và lo lắng đến vậy.
Chuyện thực phẩm bẩn bao vây người dân
chưa xử lý được thì tiếp đến là vụ cá chết
hàng loạt ở ven biển bốn tỉnhmiền Trung...
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
T
rước nay ta vẫn quan niệm những người
quan tâm tới thời cuộc thường là những
trí thức, cán bộ hưu trí, viên chức, doanh
nhân...mớiưu thờimẫn thế.Nhưnghiệnnay
ngaycảnhữngngườidânbình thườngnhất,
từ ông xe ôm, bà bán rau bán cá đến anh công nhân,
bảovệ... cũngđềuquan tâmvàbứcxúcvới những sự
kiệndồndậpxảy ra trong thời gianqua.NgườiTPcó
lợi thế làđược tiếpxúccác thông tin sớmnhất.Vàhọ
cũng thoảimái bày tỏquan điểm củamình.
Những thị dânbình thườngnhất...
Họ không chỉ quan tâm tới những chuyện liên
quan thiết thânnhư thực phẩmbẩnbaovây, ônhiễm
môi trường, giá dịch vụ y tế tăng..., mà họ còn quan
tâmđếnnhững chuyện thời sựnóngnhất.Nhưvụ cá
chết nổi trắng dọc bờ biển bốn tỉnh bắcmiềnTrung,
chuyện nắng nóng khô hạn các tỉnhNamTrung Bộ
vàTâyNguyênchưa từngcó làm ruộngđồngnứt nẻ,
cây trồng chết cháy, trâu bò chết đói chết khát, đến
chuyệnđồngbằngsôngCửuLongbịnhiễmmặn, hạn
hán khiến nhiều người dân thiếu cả nước sinh hoạt
chứ chưa nói đếnviệc canh tác, nuôi trồng thủy sản!
Rồi chuyệnchủquáncàphêXinChàobị khởi tôhình
sự, đến chuyện biển đảo của ta bị Trung Quôc lấn
chiếm.Mới nhất là cuộc gặp gỡ giữa tânThủ tướng
với các nhà doanh nghiệp cũng được người dân, dù
chẳng phải là doanh nghiệp cũng rất quan tâm. Nhất
lànhữngphát ngônấn tượngvàchỉ đạoquyết liệt của
Thủ tướngnhằm tháogỡkhókhănchodoanhnghiệp.
... vànhững tâm tư, phatngôn
rất thật
Buổi sáng đi bộ thể dục chậm rãi saumấy cụ hưu
trí, chợt nghemột ông hồ hởi nói về chuyện tânThủ
tướngvừagặpgỡdoanhnghiệp tạiTPhômqua.Một
cụgiọngHàNộichuẩn:“ÔngThủ tướngmớicóvẻcơi
mơ, cầu thị, lắngnghe nhưngkhá quyết đoán. Trước
mắt việcông ấy chỉ đạongânhànggiảm lãi suấtmột
phần trămgỡbớt khókhăn chodoanhnghiệpvừavà
nhỏ là tôichịu lắm”.MộtônggiọngNamrặt:“Ôngvôn
làgiámđôcdoanhnghiệpnênôngủnghộ làphải rồi,
chứ còn tôi thì quá lo chuyệnhạnhánvà nhiễmmặn
ơđồngbằng sôngCửuLong.Bàcon tôi ơvùng sông
nước mà thiếu nước uông, nhiều chỗ phải mua của
bọn lái nước 200.000 đồng/khôi, nghe xót xa không
chịuđược”.GiọngônggiàHàNộichùngxuông:“Ông
biết không, cái công ty sảnxuất đồgỗ cò con của tôi
hồi ấyèouột, sôngdơchết dơ, chuyệnvayngânhàng
khónhư lên trời,mà lãi suấtmười chín,haimươiphần
trăm nhưng cũng đâu dễ. Nếu hồi đó có được chính
sáchưu đãi, chính phủ quan tâm thì tôi đâu phá sản,
phải bánhết trảnợ, vềơchungcư tái địnhcưnày.Dù
sao tôi cũngmừng cho các doanhnghiệpvừa và nhỏ
hiện nay”.
GhéchợTânBìnhmua
mấy cái áo, tôi lại nghe
lómđượccuộc tròchuyện
củamấy bà tiểu thương.
Mới 10 giờ sángmà trời
nắng nóng hừng hực, bà
bán quần áo nói vọng
sang bên hàng vải: “Cái
vụcábiểnchết trắngbiển
miềnTrunggầncả tháng
mà vẫn chưa có kết luận
chính thức lạquábàhỉ.Tôiđọcbáo thấyôngbộ trương
Tài nguyên v Môi trường xin lỗi dân và nhận trách
nhiệmnhưng thật khó thông cảmvì bà con sôngnhờ
biểnngoài ấykhổquá”.Bàbánvải thơdài: “Saonăm
nay trờihànhdânmìnhquávậy?HạnhánmiềnTrung,
TâyNguyêncâycôi khôcháyhết, lại cònnhiễmmặn
ơmiềnTây, dânkhôngcónướcsinhhoạt thì lấynước
đâumà cấy trồng!”.
Khi vềgửi xeơ tầnghầmchungcư lại nghehai anh
bảovệkiêmgiữxeđang tranhnhaunóiđủ thứchuyện
về TrungQuôc. Nào là hàng dạt TrungQuôc chiếm
lĩnh thị trường ta,muagì cũnggặphàngTrungQuôc,
sợquá.Một anhnóiTrungQuôcxâmchiếmbiểnđảo
của ta, xâydựngbến cảng, sânbay rồi đưamáy bay,
tàu chiến rađóđedọa ta, baovây ta.Họ cònxâyđập
thủyđiện từ thượngnguồn, chặnnước làm chođồng
bằng sôngCửuLong cạn kiệt, nướcmặn xâm nhập,
cá tôm cạn kiệt... Thật tức óimáu...”.
Chợt cóônggiáoviêndạyvănơ cùng tầngvới tôi
từ trongnhàxechạy ra, dừng lạiđưa thẻxe, lắngnghe
hai anh bảo vệ nói chuyện, ông chépmiệng bảo tôi:
“Đếncácanhbảovệmàcònyêunướcnhiệthuyếtnhư
thế thìmệnh nước ta chắc cũng không đến nỗi nào”.
Rồi ôngchàomọi người, chạyvội chokịpgiờdạy.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
M t n i nh da di t đ n đ khi đ t t a b a s ch nh văn
MinhHươngph i hai l nd ngba t Nh S iG nđ mn t
(NXBTP.HCM, 1994).
Nh vănMinhHươngvốn l ngư iH iAn, theogiađ nh
v omi nNam t năm19 tu i v đ sống, chi nđ ub ov
TPn y tronghai cu c chi n tranh. R i d yh c v vi t b o.
Trongnh ng th ngng ysốngv l pgiađ nh t iS iG n, r i
TP.HCM saun y, ôngđ c nh ngghi nh nv đô th n y t
nh ngv ngxeđ pc abư cchân l ngdu.“
ỞSàiGònmà lại
nhớSàiGòn?Rời làng,xanơichônnhaucắtrúnhayphải tha
phươngcầu thực thì cònđâm ranhớ làngnhớxứ.Cònmình
vẫnở đây từ bao lâu rồi, mà lại đâm ra nhớ nhung vớ vẩn.
Niềmhoài cổmỗi người đềugiữ ít nhiều trong lòng:Có lúc
cảm thấy thiếu thốnmột cái gì nóbàngbạc,môngmênh…”.
S i G n c a nh vănMinhHương l bốn c a ngõ ph a
b c g mB Đi m, H cMôn r i ch y tuốt lên C Chi r t
nhi uv ng, b tre, ngõ tr c v i s nph m câynh l vư n
l mẹt, th ng, c nx , r r …Rẽv ohư ngđông trênv ng
GiaĐnh xưa c n nhi u vư n cây xum xuê n m khu t sâu
trongc cx mởhaibêncon l c ch y t c uBôngđ nTh
Đ c. R i hư ngv mi nTây, raPh Lâmvư t th tr nAn
L c l nh ng c nh đ ngmênhmông ch y d i m t m t v
sauc ng, “
cửangõphíanamSàiGònxòe rộng ranhưmột
bàn tay vô số ngóndài ngoằng.Mỗi ngón làmột con sông
nhỏ, lớn hay rạch kinh, tấp nập tàu thuyền…”.
Trong n i vi c a bốn c a ngõ đ l m t S i G n v i
nh ng c ngđ ngdân cư t nhi uđ aphương t t pv đây
NhớS iGòn…khi S iGòn
v h nh th nhnênnh ngx m l ngmangnh ng c i tênđ c
trưng cho v ng đ t m i. L ng d t B yHi n v i nhi u ngõ
đi v onhư t hư ngL cLongQuânhayC chM ngTh ng
T m, khuB yHi n r i v oVõTh nhTranghayH ngL c
ho c Nguy n B T ng. Đ ph c v cho cư dân l ng d t,
m t ngôi ch “r t c cb ”đ m c lênmang tênch B Hoa
(ch Phư ng 11) v i nh ng m n ngon x Qu ng. Ngư i
mua, ngư i b n ph n l n l ngư i “ngo i n ”. T c gi cho
bi t ch m c lên t m t mi ng đ t trống trư c năm 1971,
m t ngư i ph n tênHoa b ti n thuê đ t c t lên. R i nh
vănMinhHương d n ngư i đ c đi v b n T mNg a v o
kho ng nh ng năm 40 c a th kỷ trư c v i tênX mL ch.
Xóm chạy theo kênh Nhiêu Lộc giữa hai cây cầu Lê Văn
Sỹ vàNguyễnVănTrỗi. Bến làmột bãi rất rộng, thường có
người từ đâu dẫn ngựa đến tắm, nên khu đất xung quanh
được gọi chung làBầnTắmNgựa. Còn khoảnhđất bên kia
đường đã có một ít nhà lầu, biệt thự cất lên hai bên ngôi
đìnhXuânHòa”.
V y, hômnay, b nT mNg a l khuphố
c ti mphởB c Ph Gia.
T c gi nhưm t nh “nghiên c u” đ chongư i đ c bi t
S iG nc nhi ux mmang tênvư nnhưVư nB u,Vư n
Chuối, Vư nXo i (qu n 3); Vư nCau, Vư nD a, Vư n
Nh n (qu n Ph Nhu n); Vư n Đi u, Vư n Ngâu, Vư n
Tiêu, Vư n Xo i (qu n Tân B nh); Vư n L i (qu n 10);
Vư n Tr u, Vư n Thơm, Vư n Cau đ (huy nH cMôn)
m tênm i v ng v i ch “vư n” thư ng đư c đ t theo tên
nông, th s n c a khu đ t đ . Ch ng h n nhưVư nChuối
(qu n3) l m t x m r t r ng, um t mcâycốim nhi unh t
l chuối. R i t Vư n, nh văn d n ngư i đ c l ng th ng
theo chi c xe đ p c a ông đ đ n v i phố-ch . Phố th c
phố T s t, phố B n gh , phố Cô dâu, phốH ng sơn, phố
V ru t xe, phốPh c h i ống nh n, bugi…Ch th c ch
Ng i, ch Đ ng, ch Ch m h m, ch Ch y, ch B i, ch
L đư ng, ch R c, ch ThuốcB c, ch Tr ngv t, ch Âm
ph , ch La, ch L cxoong…C cch n ynayc nmai l n,
mốt tr i lên như ch hoa…
(Còn tiếp)
LÊVĂNNGHĨA
HócMôn-cửangõcủaSàiGònvớinhữngvườntrầucauxanhmướt.
NgườiTPcó lợi
thế làđượctiếp
xúccácthông
tinsớmnhất.Và
họcũngthoải
máibàytỏquan
điểmcủamình.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook