112-2016 - page 10

CHỦNHẬT 1-5-2016
10
SỨCKHỎE
Thầy thuốcgặpkhókhănkhiđịnhbệnh,dohội
chứngEDS làbệnh lýcòn tronggiaiđoạn“bắc
cầu”,quađónhiềuchứcnăng rõ ràngđãbị rối
loạnnhưngnội tạng thì lại chưacó tổn thương.
Hơnthuachỉ
mộtchữThời
Có những người khổ sở vì không hiểu tại saomà trở nên bứt rứt, cáu
kỉnh, buồn chán, lo sợ và khuynh hướng chán ngán công việc thường
ngày dù đang thuận buồm xuôi gió.
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
K
hôngdưới60%nhóm
đối tượngbịhànhhạ
vì hụt hơi, hồi hộp,
nhức đầu, rối loạn
tiêu hóa dưới dạng
khi thì tiêuchảy, lúc lại táobónvà
đặc biệt là rất dễ bị cảm cúm khi
trở trời. Đáng ngại hơn nữa là đa
số bệnh nhân còn rất trẻ.
“Hội chứngmấtquân
bìnhdomôi trường”
Hội chứng nêu trên chắc chắn
không còn xa lạ với nhiều người
xứmình.Thầy thuốcnướcAnh,nơi
đáng nhận huy chương vàng nhờ
phá kỷ lục về sốngườimắc bệnh,
đãđặt tênchobệnh là“Hội chứng
mất quân bình do môi trường”
(EnvironmentDisbalanceSyndrome,
viết tắt là EDS). Danh sách của
nguyênnhânsinhbệnh thìdài lê thê
nhưng cứ như nói riêng xứmình,
từônhiễmmôi trườngvì khói xe,
khói nhàmáy, khói nhà bếp, khói
thuốc bước qua độc chất phế thải
từ sản phẩm gia dụng, thực phẩm
côngnghệ, dượcphẩm, hóaphẩm
cho đến tiếng động quá mức của
thànhphốđôngxe, cuộcsốngcăng
thẳngvề thời biểu; vàngaycả thời
tiết bất thường.Tất cảđều lànhân
tốdẫnđếnhậuquảconngười sớm
muộnphải bó tayquyhàngvàngã
bệnh, khi sức tiến công của tình
trạng căng thẳng đến lúc nào đó
chắc chắnvượt quakhảnăng chịu
đựng có giới hạn của con người.
Nạnnhânchính là
thủphạm
Điểmkhó trong toànbộvấnđề là
vì khôngdễ tìmđượcchỉ tiêuchẩn
đoáncụ thểkhihộichứngEDSxuất
hiện. Chính vì thếmà thầy thuốc
gặpkhókhănkhiđịnhbệnh,dohội
chứngEDS làbệnh lýcòn tronggiai
đoạn“bắccầu”, quađónhiềuchức
năng rõ ràng đã bị rối loạn nhưng
nội tạng thì lại chưa có tổn thương
rõ rệtđủđể tạohìnhảnhbất thường
khi thầy thuốc thăm khám hay xét
nghiệm.Dođó,khônglạgìkhinhiều
người bệnh thậm chí bị kết ánoan
uổng là bệnh “giả đò”, chẳng qua
vì thầy thuốc gặp ngày chào hàng
màquên cúng… tổ.
Theo định nghĩa của Tổ chức
Y tếThế giới (WHO), khỏemạnh
không chỉ có nghĩa là không đau
yếumà là tình trạng thoải mái về
tâm thểvàhài hòavớimôi trường
xãhội.Cầngìphảiđợiđếnhômnay,
quanđiểmThiên-Địa-Nhân từbao
đời trước cũngđã nhấnmạnhmối
liênhệkhông thể tách rờigiữacon
ngườivàmôi trườngngoạivi,giữa
conngười vàmôi trườngnội tại.
Trở về với thiênnhiên
Vấn đề đã rõ nhưng đâu là giải
pháp?Tráivớidựkiếnthôngthường,
dượcphẩmxâydựng trênhóachất
tổnghợp, tuyđượcđánhbóngkhéo
léo qua cơ chế an thần nhưng đến
nayhầunhưbất lực trướchộichứng
EDS.Ngược lại, nhiềuchuyêngia
ởÁo,Đức,Anh,Pháp… thôngqua
kết quảnghiêncứucụ thểđãđồng
lòng tán dương tác dụng điều hòa
hệ thần kinh của thành phần tinh
dầu trongnhiềucây thuốc rất thông
dụng và rẻ tiền hơn nhiều so với
dượcphẩmcôngnghệnhưbạchà,
khuynhdiệp, đại hồi, quế…
TuyhộichứngEDSxuấthiệnbằng
cách“thừanướcđục thảcâu”khihệ
thầnkinhgiaocảm lâmcảnhrối loạn
dokiệt lựcsau thờigiandàicứphải
nay“điều”mai“chỉnh”dướiáp lực
đến từmọi phía nhưng không hẳn
vì thếmàngườinàocũngngãbệnh
trong cùng điều kiện căng thẳng.
EDSchẳngquachỉ làgiọtnước tràn
lymột khi sức kháng bệnh đãmỏi
mòn. Như thế, muốn điều trị hội
chứngEDSmàquênbiệnpháp tăng
cườngsứcđềkháng thì thầy thuốc,
khôngcầnphảihọc thêmnghề thầy
bói, cũngdưbiếtmuốn thànhcông
chỉ có nước cầu…may. Đây cũng
chính là lýdo tại sao thuốcan thần
khônghiệuquả trongquy trìnhđiều
trị hội chứngEDS.
Đánh thứckhéohơn
hàhơi
Nếu thử dùng ngôn ngữ tượng
hình để so sánh, theo đómàu đen
tăm tối làbiểu tượngcủabệnh tật,
trongkhi sứckhỏengược lại sáng
ngời màu trắng thanh cao thì hội
chứng này chính là vùng trái độn
vớimàuxám tang thương.Bảovệ
sức khỏe không cómục tiêu nào
khác hơn là làm sao để vùng ranh
giữa đau yếu và khỏe mạnh chỉ
vươngmàuxámnhạt.Muốnđược
vậy,ngườivừapháthiệnhộichứng
EDS phải mạnh dạn đối đầu với
thực tếđể cươngquyết chọnngay
một phản ứng tức thời, hoặc nghỉ
ngơi, thư giãn hay dinh dưỡng…,
hình thứcnàocũngđược, nếuphối
hợp được nhiều biện pháp càng
hữu hiệu, sao cho màu xám của
“hội chứngmất quân bình vì môi
trường” càng sớm phai màu càng
tốt.Nếuđược như thế, phương án
tìm về công năng định thần của
dược thảo, thay vì phó mặc may
rủi cho thuốc hóa chất tổng hợp,
rõ ràng là phương tiện đơn giản
để trả lại cho khổ chủ nét hài hòa
nguyên thủy của cuộc sống.
Sức người tuy đúng là có hạn
nhưng tiềm năng thực sự của sức
đềkháng thườnghơnxađịnhkiến
chưa đánh đã thua vì tưởng địch
quá mạnh. Điểm khéo của thầy
thuốc giỏi phòng bệnh chẳng qua
nhờbiết cáchđánh thứcsứckháng
bệnh sao cho đúng thời cơ.Muốn
được vậy đừng quênmột nguyên
tắc hoamỹ trong ngôn ngữ của y
học Đông phương: “Kỵ sĩ giỏi là
người biết kéo cương kìm ngựa
ngay sát bờ vực thẳm”.
Vượtquaámảnhngày làmviệc
thứHai
Dù chokỳnghỉ cuối tuần cókéodài đếnbốn
ngày thì bạn cũng phải đối mặt với nỗi ám
ảnh và buồn chán khi đến ngày làm việc thứ
Hai đầu tuần.Maymắn là có thể vượt qua sự
ám ảnh về tâm lý này bằng một số cách khá
đơn giản.
Giữbàn làm việc luôngọngàng.
Đừng
để bàn làm việc bề bộn, đầy giấy tờ
và hồ sơ. Loại bỏ các mẩu giấy ghi
chú, nhắc việc không còn cần thiết
màbạnđãdánkhắpgóc làmviệc, về
lâudài nêngiữcácnội dungghi chú,
nhắc việc này trong điện thoại chứ
đừng dán ra. Bàn làm việc cần được
trangbị hộpcắmbút viết, giáđựnghồ
sơ, cốc nước cần phải có lót đế. Ngoài ra nên trang trímột hay vài
chậu cây tươi để cải thiện tâm trạng.Nếu có thể nên trangbị ởgóc
làm việcmột cái máy lọc không khí.
Làm việc với cườngđộnhẹnhàng trongbuổi sáng thứHai.
Đừng
sắp lịchnhững cuộc hẹnquan trọngvàobuổi sáng thứHai vì đây là
thờiđiểmbạnchưa thật sựở trong tình trạngsẵnsàng làmviệc.Thay
vào đó nên làm những việc nhẹ nhàng, ít áp lực như dành thời gian
buổi sáng thứHai sắp lịch làmviệc cho cả tuần sauđó. Nhữngviệc
phải động não nhiều và nhiều áp lực như trình bày, họp hành quan
trọngnêndời lại vào buổi chiều thứHai.
Xemngày thứHainhưcuối tuần
.Vìvẫncònvướngvíu tâm lýnghỉ
ngơi nênchắcchắn trong tiềm thứcbạnvẫnmong sẽcógì đóvui vẻ
ngoài công việc trong ngày thứHai.Vì thế nên lên kế hoạch có vài
hoạt động vui chơi sau giờ làm - có thể là hẹn bạn bè ăn uống, xem
phim để bạn vin vào đómà có ngày làm việc thứHai nhẹ nhàng về
tâm lývà hiệuquả.
THIÊNÂN
Ănvàuốngthuốcđúngcách
Cách dùng thực phẩm và thuốc có thể làm biến đổi tính chất và
hoạt động của vi khuẩn trong ruột theo hướng cả có lợi và có hại
cho sức khỏe. Đây là kết luận của hai nghiên cứumới của các nhà
khoahọcĐHGroningen (HàLan) và cácnhàkhoahọc thuộcdự án
nghiên cứuvi khuẩnFlemishGut FloraProject (Bỉ).
Nghiên cứuđược thựchiệnvới sự thamgia của1.100người sống
ởbắcHàLan.Cácnhànghiêncứuđã thu thậpvàphân tíchmẫuphân
củahọđểxácđịnhADNcủavi khuẩn, cũngnhư lấy thông tinvềchế
độ ăn uống, dùng thuốc và tình trạng sức khỏe của họ.
Các nhà khoa họcBỉ cũng đã thực hiệnmột nghiên cứu tương tự
trênmẫuphân lấy từ5.000người Bỉ tìnhnguyện.
Từ hai nghiên cứu này, các nhà khoa học đi tới kết luận: Các loại
thực phẩm như trái cây, rau quả, cà phê, trà, rượu vang, sữa chua,
sữa táchbơ có thể tăng tínhđadạng củavi khuẩn trong ruột vàgiúp
chống chọi bệnh tật.
Trái lại, các loại thựcphẩm chứanhiều carbohydrateđơnnhư sữa
béo, nướcngọt cógas làmgiảm tínhđadạngcủavikhuẩn trong ruột,
không tốt cho sức khỏe.
Ngoài ra, thuốc cũng có ảnh hưởng đến tính chất và hoạt động
của vi khuẩn trong ruột. Các loại kháng sinh, các loại thuốc trị tiểu
đườngnhưmetforminvàantacids làmgiảmsựđadạngcủavikhuẩn,
dễ dẫnđến bệnh tật.
Ruột người chứa hàng ngàn tỉ vi sinh vật, là hệ thốngmiễn dịch
lớnnhất củacơ thể, cóvai trò rất lớnđến tình trạng sứckhỏevàbệnh
tật.
ĐĂNGKHOA
Nhiềucơ, ítmỡtốtchotim
Cơ thể nhiều cơ và ít mỡ sẽ giúp giảm rủi ro bị bệnh tim, theo
một nghiên cứumới của ĐHCalifornia (Mỹ) công bố trên tạp chí
American Journal of Cardiology
.
Cácnhànghiên cứuđãphân tíchdữ liệuy tế củahơn6.400người
Mỹ có bệnh tim. Kết quả cho thấy rủi ro tử vong vì bệnh tim hay
các bệnh tật khác của người có lượng cơ nhiều và lượngmỡ ít thấp
hơnnhữngngười thuộcbanhóm còn lại: ít cơ/nhiềumỡ, ít cơ/ítmỡ
và nhiều cơ/nhiềumỡ.
Kết luậnnghiên cứunày cho thấy tầmquan trọng củaviệcduy trì
mật độ cơ với sức khỏe và tuổi thọ, đặc biệt quan trọng với những
người cóbệnh tim.
Và theo các nhà nghiên cứu, các bác sĩ nên khuyến khích bệnh
nhân thườngxuyên tập luyệnđềkhángchứkhôngphải chỉ chú trọng
vào giảm cân.
ĐĂNGKHOA
“Hộichứngmấtquân
bìnhdomôi trường”
sẽtiếptục làmộtthực
trạngbấtkhảhoán
chuyểncủathếkỷ21.
Ngườibệnhkhôngchỉhếtsứcchốngchọivớihàng loạtmũidùihungmãnhtừ
môitrườngngoạivimàcòn lãnhthêmviênthuốcngủthìcókhácnàocầuthủđã
vọpbẻđượcgiaođáphạtđền.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook