115-2016 - page 10

2
THỨ TƯ
4-5-2016
(08)3991.4669-chuyende@phapluattp.vn
Môi trường & Doanh nghiệp
9A
MINHTÚ
M
ôi trường luôn đóng
vai tròrấtquan trọng.
Đây làmấuchốt chủ
yếuđảmbảosự tồnvongcủa
thiênnhiên,muông thúvàxã
hội loài người. Tất cả hành
động phá hoại môi trường
vì bất cứmục đích gì cũng
không thểchấpnhận.Dovậy,
nhiệm vụ của con người là
bảovệmôi trường (BVMT)
và xây dựng ý thức BVMT
cho thế hệ trẻ.
Khámphá
thếgiới tựnhiên
Nhiềungười thắcmắc,ởđộ
tuổi nào thì chúng tabắt đầu
giáo dục ý thức BVMT cho
các em?Ý thứcmôi trường
hình thành trên nền tảng có
được từkinhnghiệmsốngvà
quá trìnhnàybắtđầu từnhững
năm đầu đời của trẻ. Ở giai
đoạn này, trẻ dành phần lớn
thời gian vào các hoạt động
khám phá tự nhiên, từ chậu
cây nhỏ ngoài sân, chiếc xe
dichuyển trênđườnghayđơn
giảnchỉ làquétdọnnhàcửa…
Dovậy, hướngdẫn, giáodục
ý thứcsuốtquá trình trẻhình
thành nhận thức là việc nên
làm, nhất là lứa tuổi mầm
non. Điều này đặt ra trọng
trách cho chamẹ, thầy cô…
trongviệchỗ trợ, hướngdẫn
con emmình.
Sáng 27-4, đông đảo học
sinhTrườngMầmnonquận
TânBìnhđã hàohứng tham
gia
Ngày hội môi trường
do
Đoàn sởTài nguyênvàMôi
trường TP.HCM phối hợp
cùngQuậnđoànTânBìnhvà
Công tyTetraPakViêtNam
tổ chức.Đây là sựkiệnnằm
trongchuỗihoạtđộngdiễn ra
tại24 trườngmầmnon thuộc
quận12,TânPhú,BìnhThạnh,
HócMôn…nhằm thựchiện
chương trình giảm ô nhiễm
môi trường củaTP.
Thamgiachương trình,các
bé không chỉ được giao lưu,
chạm tayvào các chúhềmà
cònđượchòamìnhvàonhững
trò chơi vận động vui nhộn
và màn múa “chú voi con”
ngẫuhứngrấtdễ thương.Đặc
biệt làđượcnhậnnhiềumón
đồchơi rất thúvị.Đây làdịp
để trẻhiểuvề tầmquan trọng
của tái chế, nhất là tái chếvỏ
hộp sữa - vật dụng vốn rất
thân thuộc, gần gũi với các
em.Cùngvớiđó làđượchọc,
thực hành cách xếp vỏ hộp
bỏ vào thùng rác đúng chỗ.
Ý thức
tôn trọngmôi trường
ĐạidiệnTrườngMầmnon
quậnTânBìnhchiasẻ trẻcon
bâygiờ rất thôngminh.Ngay
các hành vi biết bảo vệ cây
xanh, biết bỏ rác đúng nơi
quy định, vệ sinh, tiêu tiểu,
khôngxảrácbừabãi…Ngoài
ra giáo viên cũng lồng ghép
các chương trìnhvềBVMT,
giảm thiểusửdụng túinylon,
nguồn nước thải…”.
ViệcgiáodụcýthứcBVMT
cho trẻ mầm non dựa trên
hai cơ sở lớn. Thứ nhất, trẻ
cần được phát triển ý thức
tôn trọng và chăm sóc môi
trường tựnhiên.Thứhai, sự
tương tác tích cực với môi
trường tựnhiên làmột phần
quan trọng để trẻ phát triển
mạnh.Sự tương tác, tiếpxúc
giúp bổ sung kiến thức học
tập và nâng cao chất lượng
cuộc sống cho trẻ.
Trẻ em luôn gần gũi với
thiênnhiên, cây cỏ,muông
thú…nhưmột sựkhámphá
thực tế. Do vậy, giáo dục
môi trường trongnhữngnăm
đầu nên dựa trên ý nghĩa
kỳ diệu này để trẻ có thêm
niềm vui và hình thành ý
thức BVMT.
Ngàyhộimôi trườngdành
chocácbémầmnon
Cácbékhôngchỉđượcgiaolưu,chạmtayvàochúhềmàcònđượchòamìnhvàonhữngtròchơivậnđộngvuinhộn.
từba tuổichúngđãhình thành
ý thứcBVMT, ví dụhànhvi
đơn giản là biết tìm thùng
để bỏ rác thay vì vứt ngoài
đường: “Đối với trẻ mầm
non, đây là ngày hội để lại
dấu ấn trong các bé về hành
vi, để bé ý thức thói quen
banđầuvềBVMT…Đốivới
tuổimầmnon, trongchương
trình chăm sóc giáo dục trẻ,
giáo viên cũng có sự lồng
ghép như ý thức giữ gìn vệ
sinhmôi trườngởnhóm lớp
cũng như trong sân trường;
Ngàyhội làdịpđểcácemhìnhthànhýthứcBVMT.Ảnh:N.CHÂU
NGUYỄNTHANH
C
ác hóa chất độc hại, vi
khuẩn,virus,nấmmốc…
từ thực phẩm bẩn khi
vào cơ thể sẽ trực tiếp hoặc
gián tiếp tấn công và kích
hoạtquámức tếbàoKupffer
trong gan, làm sản sinh các
chất gây viêm, phá hủy tế
bàogan, dẫnđếnnhiềubệnh
lý gan nguy hiểm.
Nghiêm trọng hơn, khi
ganbịmấtkhảnăngkhửđộc
cùngnhiềuvai tròquan trọng
khác, cơ thể sẽ dễ bị nhiễm
độc, thiếudưỡngchấtvàmắc
phảinhiềubệnh lýnguyhiểm
tại não, thận...
Ganbị hủyhoại khi
tếbàoKupffer hoạt
độngquámức
Thựcphẩmbẩn làcáchgọi
chung cho những loại thực
phẩm được chế biến, sản
xuất khôngđảmbảo an toàn
vệ sinh, có thểchứanhiềuvi
khuẩn, virus, ký sinh trùng,
nấmmốc, tồn dư thuốc bảo
vệ thực vật, chất tăng trọng,
chất tạo nạc, các loại kháng
sinh, chấtbảoquản, hóachất
nhuộmmàu hoặc tẩy trắng,
phụgia tạomùi độc hại…
Theo
P G S -
TS-BS
BùiHữu
Hoàng
(Trưởng
khoaTiêu
hóa BV
ĐH Y
D ư ợ c
TP.HCM,
Phó Chủ tịch Hội GanMật
TP.HCM -
ảnh
), nghiên cứu
về sinhhọc phân tửgầnđây
cho thấyquá trìnhhủyhoại tế
bàogancủacácđộcchấtxảy
ranhưsau:Khinhữngđộcchất
từ thựcphẩmbẩnvàocơ thể,
một mặt trực tiếp kích hoạt
tế bàoKupffer - một loại tế
bàomiễn dịch nằmở xoang
ganhoạt độngquámức, làm
cho tếbàonàyphóng thích ra
cácchấtgâyviêmnhưTNF-α,
TGF-β, Interleukin… gây
tổn thương, hủy hoại tế bào
gan.Mặt khác, các độc chất
cũng khiến tế bào gan làm
việc quá sức khi thực hiện
vai tròkhửđộc, làmsảnsinh
các sảnphẩm trunggian tiếp
tục kíchhoạt tế bàoKupffer
mạnhmẽvàmột lầnnữagây
chết tế bào gan nhiều hơn,
khiến gan nhanh chóng suy
yếu, hư hại.
Nếu lượngđộcchất từ thực
phẩm bẩn cũng như từmôi
trường ô nhiễm, rượu bia,
thuốcmen… tích tụ trongcơ
thể tăng dần theo thời gian,
sẽ âm thầm làm gan bị hủy
hoạinghiêm trọngbởi tếbào
Kupffer được kích hoạt quá
mức.Hậuquả làgây ranhiều
tình trạngbệnh lý tạigannhư
tăngmengan,gannhiễmmỡ,
viêmgan,xơgan, thậmchí là
ung thưgan cũngnhưnhiều
bệnh lý tại cáccơquankhác.
Chủđộng chốngđộc,
bảo vệgan
PGSHoàngchobiết đứng
trước “vòng vây” độc chất,
việc giải độc cho gan theo
cách hiểu thông thường là
chưa đủ, bởimột khi ganđã
bị nhiễm độc, hư tổn thì rất
khóphụchồi.Dovậy,cầnchủ
động chốngđộc, bảovệ gan
ngay từkhiganchưabịnhiễm
độchoặcnhiễmđộcchưanặng
nề, giúpganduy trì tốtnhiều
vai tròquan trọng, bảovệcơ
thểbằngcáchngănchặnhoặc
hạnchếsựxâmnhậpcủacác
độcchất,đồng thời chủđộng
kiểm soát từgốccơchế sinh
bệnhgâycác tổn thươnggan
là do sự hoạt động quámức
Nghiên cứu tại Nhật và
Đức cho thấy việc sử dụng
Wasabia
S.Marianum
giúpkiểmsoát tếbàoKupffer
trước tác động của các hóa
chất độc hại, vi khuẩn,
virus, ký sinh trùng…, làm
giảm trên50% các chất gây
viêm như TNF-α, TGF-β,
Interleukin… sau sáu tuần.
Nhờ đó, hạn chế được quá
trìnhviêmvà tổn thươnggan,
ngănchặnhình thànhcácmô
sợi gây xơ gan. Đồng thời,
Wasabia
S.Marianum
còn giúp tăng gấp ba lần
loại proteinbảovệ cơ thể là
Nrf2 chỉ sau sáu giờ, kiểm
soát tế bào Kupffer, tăng
cường khả năng khử độc,
bảo vệ gan và tái tạo các tế
bào gan bị hư hại.
“Như vậy, bên cạnh việc
hạn chế tối đa các loại thực
phẩmbẩn, kiểm soát tế bào
Kupffer trướcsự tấncôngcủa
cácđộcchất làgiải phápđột
phámới và khoa học trong
việc chủ động chống độc,
bảo vệ gan” - PGS Hoàng
nhấnmạnh.
Nguycơthựcphẩm“bẩn”gâyhạigan
BêncạnhviệchạnchếtốiđacácloạithựcphẩmbẩnthìkiểmsoáttếbàoKupffertrướcsựtấncôngcủađộcchấtlàgiảipháp
độtphámớivàkhoahọctrongviệcchủđộngchốngđộc,bảovệgan.
của tế bàoKupffer.
Trên cơ sở nhận biết rõ
vai tròquan trọngcủa tếbào
Kupffertrongcơchếgâybệnh
ởgan,gầnđâynhờvàonhững
thành tựuvượt trộicủangành
côngnghệ sinhhọcphân tử,
cácnhàkhoahọcMỹđãứng
dụng thành công tinh chất
Wasabia
S. Marianum
thiên nhiên giúp kiểm soát
hiệu quả hoạt động của tế
bàoKupffer.
Tinhchất
Wasabia
S.Marianum
giúpkiểmsoáthoạtđộngtế
bàoKupffer, từđóchủđộngchốngđộc,bảovệgantừgốc.
Tạingàyhội,cácbéđượcnhậnnhiềuphầnquàvàthamgia
nhiềutròchơirấtthúvị.Ảnh:NGỌCCHÂU
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,...20
Powered by FlippingBook