121-2016 - page 16

12
THỨBA
10-5-2016
Đời sống xã hội
Đại hội cổđôngbất thườngở
ĐHHùngVương
(PL)-Ngày9-5, TrườngĐHHùngVươngTP.HCMđã
tổchứcđại hội cổđôngbất thường.Theo tài liệu trườngnày
côngbố,mục tiêucủaviệc tổchứcđại hội cổđôngnhằm là
thôngquakếhoạch tăngvốnđiều lệ; kếhoạchcủngcốcơ sở
vật chất, đội ngũđào tạovàkếhoạch tuyển sinhnăm2016;
bầuhội đồngquản trị vàbankiểm soátmới...
Cụ thể, nhà trường sẽ huyđộng vốn điều lệ tăng thêm
trong vòngmột năm. Theođó, cổ phiếu (CP) được phát
hành làCPphổ thông (mệnhgiá 10.000 đồng/CP), số
lượngCPđược phát hànhdựkiến là 19,8 triệuCP.Vốn
điều lệ trước khi phát hành là 52 tỉ đồng, vốnđiều lệ sau
khi phát hành là 250 tỉ đồng. Thời gianphát hành là trong
năm2016-2017.
Trước đó, vào tháng 3-2016, BộGD&ĐT đã có công
văn cảnh báo đến 31-8, TrườngĐHHùngVương phải
giải quyết xong các nguyên nhân ngừng tuyển sinh,
củng cố được bộmáy, nếu không sẽ cho ngưng hoạt
động. Sau đó, lãnh đạo nhà trường đã gửi công văn
lênBộGD&ĐT vàUBNDTP.HCM xin được tổ chức
đại hội cổ đông để bầu raHĐQTmới, tăng vốn và xin
tuyển sinh trở lại.
N.TH
Ramắt trung tâmsách thiếunhi
đầu tiêncảnước
(PL)-Nhândịpkỷ niệm40nămngày thành lập chi
nhánh, sáng 10-5 cơ quan đại diệnNXBKimĐồng phía
Namđã chính thức khai trương và đưa vào hoạt động
Trung tâmSáchKimĐồng tại 248CốngQuỳnh, quận 1,
TP.HCM.
Trung tâm có quymô rộng 550m
2
, không gian được
thiết kế cao cấpvới các trang thiết bị hiệnđại. Saukhi
được vận hành, trung tâm không chỉ là nơi trưng bàyvà
bán sáchmà còn là nơi khuyến đọc, quảngbá giới thiệu
sáchmới, tổ chức tọa đàm, giao lưu các nhóm độc giả -
tác giả, nơi sinh hoạt của những người làm sách trong và
ngoài nước.
ÔngCaoXuân Sơn, Giám đốc Chi nhánhNXBKim
Đồng tại TP.HCM, trong thời gian từ 2001 đến 2015,
cơ quan này đã thực hiện thiết kế in ấn và xuất bản hơn
2.000 đầu sách thiếu nhi các loại. Trong đó có nhiều
loạt, bộ sách để lại dấu ấn trong lòng nhiều thế hệ bạn
đọc nhỏ tuổi:
Kính VạnHoa, Chuyện xứ Langbiang
củaNguyễnNhật Ánh,
Năm Sài Gòn
của Bùi Chí Vinh,
Sống sót vỉa hè
củaVõ Phi Hùng, 12 cuốn về thiên
nhiênmuông thú củaVũHùng, bộ giả tưởng kỳ ảo
của James Dashner do dịch giả trẻHoàngAnh chuyển
ngữ... Cùng các bộ sách tranh truyện lịch sử như
Hào
kiệt đất phươngNam
củaHoàiAnh - NguyễnĐông
Hải, sách phổ biến kiến thức
Chuyện lạ ThảoCầm
Viên
của TS PhanViệt Lâm,
Cẩm nang sống cho teen
,
bộ sách hướng nghiệp
Những người sống quanh em
DIỆUTHÙY
Bữacơmgiađình lại tiếp tụcđược
quan tâm
(PL)- “Bữa cơm gia đình ấm ápyêu thương” tiếp tục là
chủ đề của ngàyGia đìnhViệtNam (28-6-2016) nămnay
doBộVH-TT&DL lựa chọn. Đây là năm thứ ba liên tiếp
Bộ chọn chủ đề này chongày gia đình.
Theođó, Bộđề nghị SởVH-TT&DLcác tỉnh, TP tham
mưuUBND tỉnh, TPchỉ đạo các cơ quan, ban, ngành,
đoàn thể tổ chức hoạt độngkỷniệm; chủ trì, phối hợp với
các cơ quan, đơn vị liênquan tổ chức hoạt động tuyên
truyền, cổ động trực quanvề ngàynày.
Các thông điệp truyền thông tập trung tuyên truyền
giáo dục, đạo đức, lối sống trong gia đình, phòng, chống
bạo lực gia đình. Đồng thời, tổ chứcmô hìnhCLB gia
đình hạnh phúc điển hình; doanh nhân, người nổi tiếng
và hạnh phúc gia đình; tôn vinh những giá trị nhân văn
sâu sắc của gia đìnhViệt Nam; những câu chuyện hay,
đáng suy ngẫm về gia đình…
V.THỊNH
HỒNGMINH
Đ
ường vào huyện mới
Đam Rông của tỉnh
LâmĐồngngoằnngoèo,
hunhút, cónhiềukhúcngoặt
giật khuỷu tay. Hầu hết các
côgiáoởđâyđều rất trẻ.Học
trò của các cô phần lớn là
dân tộc thiểu số, cuộc sống
rất khó khăn.
CôgiáoNgôThúyBìnhtrước
đâydạyTrườngTHPTĐam
Rông, naychuyển trườngvề
TrườngTHCSLiengSronh.
Cô thương nhớ và nhắcmãi
về cô học trò bé bỏng K
Khiên năm đầu tiên cô chủ
nhiệm lớp12.
Cuối tháng 8-2010, sau lễ
tựu trường hai ngày, một bà
mẹngườidân tộcM’nông tới
tìmcô,ngượngngịunói tiếng
Việtchưasõi:“Côgiáoà,con
béKonYongKKhiênnócó
bầubảy tháng rồi.Nhưngcô
giúpnóđihọcnhé.Nómuốn
làm côgiáo…”.
Côgiáo trònxoemắt ngạc
nhiên, đó là tình huống đầu
tiên trong đời cô gặp phải.
Bà mẹ người dân tộc lam
lũ, tóc khét nắng, ngượng
nghịu nắm tay cô gửi gắm.
Bàkhôngdámbướcvàovăn
phòng nhà trường.
CôhỏichuyệnriêngKhiên,
côbébẽn lẽn tâmsựvì thương
cậu traicùng thônquánênhai
đứa “lỡ” với nhau, ước hẹn
học xong sẽ làm đám cưới.
Người yêu của Khiên cũng
là học trò của cô.
Nămhọcmới bắt đầugần
hai tháng thìKhiên sinh em
bé.DùmắccỡnhưngKhiên
vẫn dũng cảm quay lại lớp
học. Bàmẹ của Khiên đến
gặp cô giáo để tặng cômột
quả bí ngô thay lời cámơn.
Sinh con xong, Khiên
gửi bà ngoại chăm giúp rồi
quay lại trường.Cũngcóvài
bạn học trêu chọcmột chút.
Nhưng hầu hết đều giúp đỡ
Khiên chép bài, học bài. Cô
giáo luônđộngviênKhiêncố
học để có thể đi xa hơn bản
làngbốnbềnúi giănggiăng.
Khiênkhăngói lênĐàLạt
thiđạihọcvàđậungành lịch
sử Trường ĐHĐà Lạt lẫn
ngành giáo dục mầm non
TrườngCĐSP.Khiênòakhóc
vì chạm tayvàoướcmơ.Đó
là lần đầu tiên cô bé rời bản
làngcủamình.Ngườiyêucủa
Khiênsauđóđãnghỉhọc,xin
ở rểđể làm tròn tráchnhiệm
với gia đình và chăm con.
Thôn Đa Xế của Khiên
vànhiềuxãkhác củahuyện
Đam Rông rất nghèo và
lạc hậu so với các huyện
khác trong tỉnh. Rất ít các
em học sinh người dân tộc
thiểu số bứt khỏi bản làng
để đi “du học” thành phố.
Vì vậy, các thầy cô rất tự
hào về Khiên.
Khiênchọnngànhhọcmầm
non với ướcmuốn quay về
làng chăm sóc những đứa
trẻ ở đây. Khiên dạy chúng
múa hát, biết chàohỏi, biết
chămem,biếtănởvệsinh…
Khiên dạy những em bé
nói tiếngViệt rành rọt đểkhi
vào lớp1khôngbỡngỡnhư
Khiên ngày xưa. Khiên nói:
“Em nhớ và biết ơn hai cô
giáo chủnhiệm của em lắm.
Embâygiờ rất hạnhphúcvì
được làm côgiáo”.
Nămhọcnày, lớpmầmnon
có40emhọcsinh, tất cảđều
làngườidân tộc thiểusố.Các
em ríu ríu chào cô bằng cả
tiếngdân tộcvà tiếngViệt.
n
Côgiáo trích lương
vậnđộng trẻđến lớp
Khôngmuốn
bảnlàngmình
bịmùchữvì
cáiđói,chị
tìmmọicách
vậnđộngtrẻ
emđếnlớp
họctiếngViệt
trướckhivào
lớp1.
Họ đã nói
KKhiênvềcôngtácởtrường
đãhainămnay.Khiên làmviệc
rất tốt, hết lòngvì cácemhọc
sinh, đượccácphụhuynhyêu
quý. Khiên hiện đang làm bí
thưđoàn trường.Trườngnăm
nay có chín lớp, học sinhhầu
hết là con em đồng bào dân
tộc thiểu số.
Côgiáo
KONYONGKKHET
,
Hiệu
trưởngTrườngMầmnonĐamRông
40 emhọc sinh trong lớp tôi, tất cảđều là học sinhdân
tộc thiểu sốvàđều rất khókhăn.Nhiềugiađìnhkhôngcho
embénăm tuổi ra lớpvìhọsợ tốn tiền.Tôiphải thuyếtphục
vậnđộngđưa con em ra lớpđểdạy các embiết tiếngViệt
chocácemcónềntảngtrướckhivào lớp1 làmquenvớicon
chữ, khókhăncứđểđó... côgiáo lo.
Cónhiềugiađình chamẹđi vô rẫy, ởnhàđứa lớn lođứa
nhỏ,đứanhỏ lođứanhỏhơn, tôi thấy thươngquánênmua
giúp các em cái này cái kia. Các khoản tiềnnhư tiềnmua
khănmặt, kemđánh răng, nước, đồdùnghọc tập... côgiáo
đều lấy tiền lươngcủamình ramuachocácem.
Họctròởđâyhọcđược lêncấp II,cấp III làrấtgiỏi rồi.Mình
cứđộng viên chamẹ các em,mong chonămnào cũng có
đứa rời khỏi làngđi họcnhưmình.
Côgiáo
KONYONGKKHIÊN
Khiênchọnngànhhọc
mầmnonvớiướcmuốn
quayvề làngchămsóc
nhữngđứatrẻởđây.
MộtgóckhônggiancủaTrungtâmSáchKimĐồng.
Ảnh:DIỆUTHÙY
CôgiáoKhiênđangchămsóchọctròcủamìnhtại lớp.Ảnh:H.MINH
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook