122-2016 - page 8

8
định theo yêu cầu của ông C. Lý
do là bà không có nghĩa vụ chứng
minh để phản bác người khởi kiện
mà việc chứng minh cho yêu cầu
của mình là nghĩa vụ của ông C.
Ngoài ra, bà L. cho rằng hai nhân
chứngđều làngười thâncủaôngC.
nên không khách quan.
Xửsơ thẩmhồicuối tháng4-2016,
TAND huyệnHócMôn nhận định:
Tại phút thứ23củabăngghi âm, bà
L. có thừanhậnvay tiềncủaôngC.,
có hai người chứng kiến nên cuộc
nói chuyệnđó là tựnhiên, không ép
buộc.Tòakhông thựchiệnđượcviệc
đốichấtvà lấymẫugiọngnóivìbàL.
khônghợp tácnênxemnhưbàkhông
cungcấpđượcchứngcứbảovệmình
và phảnbác ôngC. DobàL. không
có sựphảnbácnênbăngghi âmmà
ôngC. cung cấp được coi là chứng
cứ.Mặt khác, lời khai của hai nhân
chứngphùhợpvớidiễn tiến,nộidung
vụ việc nên có cơ sở chấp nhận. Từ
đó tòađã tuyênbuộcnhư trên.
Phải có vănbản xác nhận
xuất xứ…
Kết quả của vụ kiện này sẽ do
TANDTP.HCM quyết định khi xét
xử phúc thẩm. Vấn đề pháp lýmà
chúng tôimuốnđặt ra từvụviệcnày
là trong tố tụng dân sự, khi nào thì
băng ghi âm được coi là chứng cứ
có giá trị pháp lý để tòa án căn cứ
vàođómà ra phán quyết?
Ông PhạmCông Hùng (nguyên
ThẩmphánTANDTối cao)chobiết
theokhoản1Điều82BLTTDShiện
hành, băng ghi âm được coi làmột
nguồnchứngcứ (tài liệungheđược).
Tuynhiên, việcxácđịnhnócóphải
làchứngcứhaykhông thì phải theo
quyđịnh tạikhoản2Điều83bộ luật
này.Theođó, các tài liệungheđược
đượccoi làchứngcứnếuđượcxuất
trìnhkèm theovănbảnxácnhậnxuất
xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về
sựviệc liênquan tớiviệc thuâmđó.
Điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị
quyết 04-2012 củaHội đồngThẩm
phán TAND Tối cao giải thích cụ
thể hơn: “Để được coi là chứng cứ
thì việc xác định chứng cứ từ từng
loạinguồnchứngcứcụ thểnhưsau:
Các tài liệu nghe được, nhìn được
phải được xuất trình kèm theo văn
bảnxácnhậnxuất xứcủa tài liệuđó
THANHTÙNG
B
à LTBL vừa kháng cáo bản
ándân sự sơ thẩm củaTAND
huyện Hóc Môn (TP.HCM),
cho rằng tòa chỉ dựa vào chứng cứ
duy nhất là “băng ghi âm lén” để
tuyênbàphải trảchoôngNC1,4 tỉ
đồng làvi phạmnghiêm trọngvề tố
tụng và đánh giá chứng cứ.
Dùngbăngghi âmđòi nợ
Theo đơn khởi kiện của ông C.,
trước đây vì tin tưởng nên khi cho
bàL. vay tiền, ôngkhông làmgiấy
tờ gì. Ngày 27-5-2014, ông C. đi
cùngmột người bạnvàcon trai đến
gặp bà L. ở quán cà phê (được coi
là buổi nói chuyện để dàn xếp) và
bà L. có thừa nhận việc vay tiền.
Trongbuổi nói chuyệnnày, ôngC.
đãbímật ghi âm thànhmột filedài
32 phút. Sau đó, ông C. đã dùng
băngghi âmnói trên làm chứng cứ
khởi kiện bà L. đòi tiền.
Làmviệc với tòa, bàL. cho rằng
không có việc vaymượn tiền giữa
hai bên, việcôngC. dùng“băngghi
âm lén” để khởi kiện là không có
cơ sở.BàL. không thừanhậngiọng
nói trongbăngghi âm là củamình,
không đồng ý đối chất với ông C.
Bà cũng không đồng ý cho tòa lấy
mẫu giọng nói của mình để giám
Khinàobăng
ghi âm là
chứngcứ?
Theoluật,băngghiâmlàmộtnguồn
chứngcứnhưngđểtrởthànhchứngcứthì
phảithỏamãncácđiềukiệnkháchặtchẽ…
Cáctài liệungheđượcđượccoi
làchứngcứnếuđượcxuấttrình
kèmtheovănbảnxácnhậnxuất
xứcủatài liệuđóhoặcvănbản
vềsựviệc liênquantớiviệcthu
âmđó.
hoặc văn bản về sự việc liên quan
tới việc thuâm, thuhìnhđó.Các tài
liệu này có thể là băng ghi âm, đĩa
ghi âm, băngghi hình, đĩaghi hình,
phim, ảnh…Nếu đương sự không
xuất trình các văn bản nêu trên thì
tài liệu nghe được, nhìn được mà
đương sự giao nộp không được coi
là chứng cứ”.
Như vậy, pháp luật đã quy định
khá rõvề điềukiệnđể băngghi âm
trở thành chứng cứ.Nếukhôngđáp
ứng được điều kiện nêu trên thì tòa
không thểcoi băngghi âm làchứng
cứ chứngminh để xác định sự thật
kháchquan của vụ ánmà chỉ coi là
tài liệu tham khảo.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Trongthựctiễnxétxử,nếucácbênđươngsựđềuthừa
nhậngiọngnóitrongbăngghiâm làcủamình, thừanhận
nội dung traođổi trongbăngghi âm làđúng sự thật thì
tòaáncôngnhận làchứngcứ.
Gặp trườnghợpmộtbênđương sựkhông thừanhận
giọngnóitrongbăngghiâm làcủamình,khôngcungcấp
mẫugiọngnói đểđi giámđịnh, nếubêncungcấpbăng
ghiâmxuấttrìnhđượcvănbảnxácnhậnxuấtxứcủabăng
ghiâmhoặcvănbảnvềsựviệc liênquantớiviệcthuâmđó
thì tòavẫncôngnhậnbăngghiâm làchứngcứ.Tuynhiên,
nếubêncungcấpbăngghiâmkhôngxuấttrìnhđượcvăn
bản xácnhận xuất xứ củabăngghi âmhoặc vănbảnvề
sựviệc liênquan tới việc thuâmđó thì thông thườngcác
tòavẫnsẽxétxửnhưngkhôngcôngnhậnbăngghiâm là
chứngcứmàdựavàocácchứngcứkhác.
Cần lưuý thêm, nghĩavụ chứngminh trongándân sự
thuộcvềngười cóyêucầu.Chẳnghạnbêncungcấpbăng
ghi âm cho tòa cónghĩavụ chứngminhgiọngnói trong
băngghiâmlàcủabênkia,bênkiathìcóquyềnkhôngcung
cấpmẫugiọngnóiđểgiámđịnhvìkhôngcónghĩavụphải
chứngminh. Luật cũngkhông cóquyđịnhbuộchọphải
cónghĩavụhợp tácvớibêncungcấpbăngghi âmkhihọ
khôngmuốn.Chỉkhinàohọcóyêucầuphản tố (vídụyêu
cầubêncungcấpbăngghiâmphảixin lỗivìđãdùngbăng
ghiâmvukhống…)thìhọmớiphảicónghĩavụchứngminh
rằnggiọngnói trongbăngghiâmkhôngphảicủamình.
TS
NGUYỄNVĂNTIẾN
,
khoaLuậtdânsự
TrườngĐHLuậtTP.HCM
Người yêucầuphải chứngminh
Bị hủyánvì khônghòagiải yêucầu
phản tố
TANDTPCầnThơvừa xử phúc thẩmvụ tranh chấp
quyền sử dụng đất giữa ôngLTO (nguyênđơn) và ôngLNH
(bị đơn), tuyên hủy toàn bộ bản án sơ thẩm củaTAND
huyệnPhongĐiền, giao hồ sơ cho tòa này xét xử lại từ đầu.
Theohồ sơ, năm 1995, ôngO. được cấp giấy đỏ cho
mảnh đất diện tíchhơn 1.000m
2
. Đến năm2013, ôngH.
cho con cất nhà trênphần đấtmà ôngO. có giấyđỏvới diện
tíchgần 300m
2
. ÔngO. khởi kiện raTAND huyệnPhong
Điềnyêu cầu tòa buộc ôngH. và người liênquan trả lại
phầnđất 300m
2
này. Làmviệc với tòa, ôngH. khai rằng
phầnđất trên ông được cha ruột chonên ông cho lại con để
cất nhà là hợp lẽ…
Trong phiên xử sơ thẩm đầu tiên củaTAND huyện
PhongĐiền, ôngH. có yêu cầu phản tố là đề nghị tòa
công nhận phần đất tranh chấp trên cho ôngH. Sau đó,
TAND huyện PhongĐiền đã hoãn xử để ôngH. làm đơn
yêu cầu phản tố và đóng án phí theo quy định. Tuy nhiên,
hồ sơ thể hiện cho đến khi mở lại phiên xử vào ngày
20-11-2015, yêu cầu phản tố của ôngH. vẫn chưa được
TAND huyện PhongĐiền đưa ra hòa giải. Lần này, TAND
huyện PhongĐiền đã bác yêu cầu đòi đất của ôngO. và
chấp nhận yêu cầu phản tố của ôngH.
Theo tòa phúc thẩm, cấp sơ thẩm đã có những sai sótmà
tòa phúc thẩm không thể nào khắc phục được như chưa làm
rõ được đất cấp cho ôngO. và ôngH. cóđúng trình tự, thủ
tục hay không. ÔngH. có yêu cầu phản tố nhưng cấp sơ
thẩm chưa hòa giảimà đã đưa vụ án ra xét xử là vi phạm tố
tụng nghiêm trọng...
NHẪNNAM
Người giúpviệc trộmhàng trăm triệu
đồngcủachủ trongbốnnăm liền
(PL)-Ngày 10-5, TANDTP.HCM đã xửphúc thẩm, bác
kháng cáo, y án bảy năm tù đối với ChungMỹNgọc về tội
trộm cắp tài sản. Trước đó, Ngọc kháng cáo xingiảm án
nhưng tại phiên xử, Ngọc lại khai rằng chỉ lấy trộm khoảng
100 triệu đồng, không lấy số tiền lớn nhưbị quybuộc (366
triệuđồng) nhưng không có căn cứ nên bị tòa bác.
Theohồ sơ, vào sáng 26-8-2015, ôngNìmSởHá (nhà
tại đườngLạcLongQuân, phường 5, quận 11) đi tập thể
dục về phát hiện bịmất trộm 13,7 triệu đồng. Qua kiểm tra
camera, ôngHá phát hiệnNgọc (người giúp việc) lấy trộm
số tiền trên nên trình báo công an.
Tại CQĐT, Ngọc khai vàophụ việc nhà tại nhà ôngHá
từnăm2008. Công
việc là dọndẹp nhà cửa
và được ngủ lại đây.
Trong thời gian làm
việc, Ngọc để ý ông
Há thườngđể cọc tiền
trong túi quần và treo
trongphòng ngủđi ra
ngoàimà không quản
lý.Vì vậyNgọc hay
vào phòng lấy bớtmột
ít tiền rồi để lại cọc tiền
vào chỗ cũnhằm tránh
bị phát hiện.
Từnăm 2011 chođến
ngày bị phát hiện, Ngọc
đã nhiều lần lấy trộm
của ôngHá với tổng số
tiềnkhoảng 366 triệu
đồng. Phần lớn tiền lấy
đượcNgọc đemgửi ngânhàng,một ít cất giữở nhà riêng
vàmua xe cho chồng, nữ trang cho bản thân... Tiền lãi từ
tiềngửi ngân hàngNgọc dùng để tiêuxài cá nhân...
HOÀNGYẾN
BịcáoNgọcsauphiênxử.Ảnh:H.YẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook