130-2016 - page 14

14
THỨNĂM
19-5-2016
Phóng sự - Chuyên đề
TRUNGNHÂN
T
rong khuôn khổ chuyến công du Đông NamÁ đầu
tháng 5, vấn đề biển Đông nổi lên là chủ đề thường
xuyên được Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Fumio
Kishida nhắc đến.
Liên tiếp tăng cườnghiệndiện
TạiThái Lan, ôngKishida lên tiếngkêugọi các quốc gia
trongkhuvực tuân thủ luật phápquốc tếđểduy trì hòabình
và ổn định khu vực. Ông cũng kêu gọi ASEAN “củng số
sứcmạnh đoàn kết” cũng như “vai trò trung tâm trong hợp
tác khu vựcĐôngÁ”.
Phát biểu tại ĐHChulalongkorn ngày 4-5, ông Kishida
khẳng định: “Lĩnh vựcmà tiêu chí “thượng tôn pháp luật”
đangbị đe dọa nhiều nhất chính là an ninh hàng hải”.
Ôngcũngkêugọi cácquốcgia trongkhuvựcnhanhchóng
xâydựngmộtBộQuy tắcứngxử (COC)hiệuquả trongvấn
đềbiểnĐông.Trong thờigiancôngdu tạiLào -quốcgiahiện
đanggiữvị trí chủ tịch luânphiêncủaASEAN, ôngKishida
bày tỏmongmuốn hợp tác chặt chẽ với ViêngChăn giảm
thiểu các căng thẳng trong vấnđề biểnĐông.
Theo tờ
Japan Times
, trong khuôn khổHội nghị thượng
đỉnhG7 sắp được tổ chức tại Nhật Bản, Thủ tướngShinzo
Abesẽcốgắng thuyếtphụccácnướcG7xâydựngmột “mặt
trận thốngnhất”chống lạicácđộng tháihunghăngcủaTrung
Quốc trên biển Đông. Trả lời hãng thông tấn Kyodo, một
quan chứcNhật Bản cho biết: “Mục đích củaNhật Bản là
cốđạt được sựđồng thuậngiữacácnướcG7vềvấnđềbiển
Đôngvàquan sát xembaonhiêu thànhviênASEAN có thể
nối bước theoquyết địnhcủaG7”.NhậtBản trong thời gian
qua cũng lên án các hành động bành trướng và tăng hiện
diệnquânsựcủaTrungQuốc trênbiểnĐôngđangkhiến thế
giới “vô cùng lo lắng”
.
Thông điệp này được ôngKishida
đưa vào cuối tháng 4, ngay trước chuyến công du đếnBắc
Nhậtđẩymạnhsự
hiệndiện tạibiểnĐông
Kinh, theo hãng tinReuters.
Các hoạt động hợp tác quốc phòng trong khu vực cũng
được Nhật Bản liên tiếp đẩy mạnh. Tháng 4-2016, Nhật
Bản đã cử tàu sân bay trực thăng JS Ise tham gia cuộc tập
trận hải quân đa phươngKomodo (MNEK), chủ trì bởi hải
quân Indonesia. Quan chức Nhật Bản khẳng định trên tờ
Japan Times
rằng hải trình đi qua biểnĐông của chiếc JS
Ise không liên quan đến việc hải quânMỹ tuần tra áp sát
đảonhân tạocủaTrungQuốc.Tuynhiên, cácnguồn tincủa
nhiều tờ báo lớn như
Sankei Shimbun
Yomiuri Shimbun
đều tiết lộ động thái này nhằm “gửi thông điệp đếnTrung
Quốc” và tạo đối trọng với nước này.
Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng đã đạt được thỏa thuận hỗ
trợ trang thiết bị quân sự với Philippines và đang gấp rút
hoàn tất các thủ tụcchoPhilippines thuênămmáybay tuần
tra biểnTC-90. Tàu chiến củaNhật Bản cũng liên tiếp ghé
thăm cảng quân sự nhiều quốc gia trong khu vực, nổi bật
nhất là lần ghé thăm cảng quân sự Subic của tàu JS Ise và
lần cập cảng CamRanh tháng 4-2016 của hai chiến hạm
Ariake (DD109) vàSetogiri (DD156).
BiểnĐông trong chiến lược của Tokyo
Nhữngđộng thái liên tiếp trênđang thểhiện rõchiến lược
tăngcườngsựhiệndiệncủaTokyo trênbiểnĐông trongnăm
2016. Prashanth Parameswaran - biên tập viên trang bình
luận
TheDiplomat
cho rằng những nỗ lực tương tự sẽ tiếp
tục được thực hiện trong thời gian sắp tới.
Trả lời tạpchí
StarsandStripes
(Mỹ)vào tháng3-2016,ông
TetsuoKotani -nghiêncứuviêncaocấpcủaViệnNghiêncứu
vấnđềquốc tếNhậtBản từngcho rằngTokyocầnhỗ trợcác
nướcĐôngNamÁ tăngcườngnăng lựcquốcphòng, hướng
đến hìnhmẫu tương tự như lực lượng bảo vệ bờ biểnNhật
Bản (JCG) và lực lượngphòngvệ biểnNhật Bản (JMSDF)
nhưngở quymô nhỏ hơn. Ông cũng bày tỏ quan điểm cho
rằngNhật Bảnvà các quốc gia trongkhuvực cần cânnhắc
phối hợp tuần tra chungvới hải quânMỹ.
Theo ôngKotani, các động thái xây đắp đảo nhân tạo và
triển khai trang thiết bị quân sự đến biểnĐông của Trung
Quốc lànhằmmụcđíchbiếnvùngbiểnnày thành“aonhà”.
Điềunày sẽ làm suygiảmanninhcủacảNhậtBản lẫnnước
Mỹ.Ôngchobiết: “Sự thịnhvượngvàanninhcủaNhậtBản
phụ thuộc rất lớnvào tìnhhìnhanninhkhuvựcvà toàncầu.
Đối với Nhật Bản, thách thức sốmột chính là sự trỗi dậy
củaTrungQuốc”.Tuynhiên, ôngKotani cho rằngNhậtBản
cũngkhôngnên thúcđẩyquánhanhnhữngnỗ lựchỗ trợcác
đối tác trongkhuvực.
TheoôngTakuyaShimodaira, giảngviên thỉnhgiảngcủa
ĐHHải chiếnMỹ, Lực lượng phòng vệ
biểnNhật Bản (JMSDF) cũng có nhiều
tiềm năng tham gia nhiều hơn vào vấn
đề biển Đông. Viết trên trang
National
Interest
, ôngđánhgiá JMSDFcó thể tập
trungvàocáchoạt độnghànghải phi tác
chiếnnhư tìnhbáo, giám sát và trinh sát
nhằmhỗ trợPhilippines và cácquốcgia
ASEAN trongvấn đề biểnĐông.
Theo ông Shimodaira, việc thực hiện các chiến dịch phi
tácchiếnnày tại biểnĐôngcókhảnăngmang lại lợi íchcho
Nhật Bản. Cách thức này giúpNhật Bản cụ thể hóa chính
sách“Chủđộngđónggópchohòabình”màTokyođã thông
qua vào năm 2014. Đồng thời, Nhật Bản vừa có thể hỗ trợ
các hoạt động của hải quânMỹ trong khu vực và củng cố
mối quanhệ đồngminh truyền thống giữa hai nước.
Thông qua các chiến dịch phi tác chiến, Nhật Bản cũng
thể hiện được thái độ chủ động đóng góp cho tình hình an
ninh khu vực châuÁ-Thái BìnhDương. Những chiến dịch
nàykhông làmdấy lênmối longại thayđổi thực trạngbiển
Đông bằng vũ lực và giúp củng cố niềm tin của các quốc
gia trong khu vực.
Thông qua việc gia tăng tham gia các hoạt động phi tác
chiến trên biểnĐông, Nhật Bản có thể xây dựngmột hình
mẫu an ninhmới đối với năng lực hải quân quốc gia. Đây
có thể làcơhội đểNhậtBản thểhiện sựcamkết đối với các
mục tiêuhòa bình, đồng thời làmgiảm sự longại của quốc
tế trước các nỗ lực cải cách hiến pháp hòa bìnhmà chính
quyềnShinzoAbe đang theođuổi.
n
TrungQuốckhôngbằng lòng
PhíaTrungQuốc đãbày tỏ thái độ khôngbằng
lòngramặttrướcnhữngđộngthái liêntiếpcủaNhật
Bản. Trong cuộc họpbáođầu tháng5, phát ngôn
viênBộNgoạigiaoTrungQuốcHồngLỗiđãmô tả:
NhậtBảnđang liên tục thểhiện“tháiđộhiệndiện”
củamình tạikhuvực“mộtcáchgầnnhưbịámảnh”
vềcácvấnđềbiểnĐông.
Hồi tháng 4, nhậnđịnh về các bước tiến trong
hợp tácquốcphònggiữaNhậtBảnvàPhilippines,
ôngHồng Lỗi cũng lên tiếng cảnh cáo: “Nhật Bản
khôngphải làmộtbên liênquan trongvấnđềbiển
Đông.Chúngtôiđangrấtquanngại trướccácđộng
tháicủahọ.TrungQuốcyêucầuNhậtBảnphảiphát
ngôn và hànhđộng cẩn trọng, không làmbất kỳ
điềugì đedọađếnhòabìnhvàổnđịnhkhuvực”.
Kyodo:ViệtNammong
NhậtBảnđónggóp tíchcựchơn
Theohãng thông tấn xã Kyodo (Nhật Bản), trả
lời phỏngvấnvàongày14-5, Thủ tướngViệtNam
NguyễnXuânPhúc cho rằngNhật Bản, với vị thế
mộtcườngquốckhuvực,cầnđóngmộtvai tròtích
cựchơn thúcđẩymột giải pháphòabình chovấn
đềbiểnĐông. Thủ tướng cũng chobiếtViệt Nam
mongNhậtBảnđưa racácnỗ lựchiệuquảđể thúc
đẩyhợp táckhuvựcnhằmđảmbảo tựdohànghải
và tựdohàngkhông trênbiểnĐông.
Theo bài viết của hãng thông tấn Kyodo, Thủ
tướngNguyễnXuânPhúcsẽcóchuyếnviếngthăm
NhậtBản trongkhoảng thời gian26đến27-5.Thủ
tướngsẽ thamdựphiênhọpmở rộngcủaHộinghị
thượngđỉnhG7, tổ chức tại tỉnhMie thuộc vùng
Kansai (NhậtBản).
Thủtướngcũngmôtảmốiquanhệsongphương
ViệtNam-NhậtBảnđangở“giaiđoạnpháttriểntốt
nhấttừtrướcđếnnay”, theobảntincủaKyodo.Việt
NamhyvọngchínhphủNhậtBảnsẽtiếptụchỗtrợ
việntrợchocơsởhạtầngViệtNam,đồngthời thúc
đẩyhợp tác trongnhiều lĩnhvựckhácmàcụ thể là
lĩnhvựcbiếnđổi khí hậu.
VấnđềbiểnĐông
thườngxuyên
đượcđềcậptrong
chuyếncôngdu
ĐôngNamÁcủa
BộtrưởngNgoại
giaoNhậtBản
FumioKishida.
Ảnh:JapanTimes
TàusânbaytrựcthăngJS Ise lầnthứhai
ghéthămcảngSubiccủaPhilippines.
Ảnhminhhọa:GMW
ThủtướngShinzoAbesẽcốgắngthuyếtphụccácnướcG7xâydựngmột
“mặttrậnthốngnhất”chốnglạicácđộngtháihunghăngcủaTrungQuốc
trênbiểnĐông.
“ĐốivớiNhật
Bản,tháchthức
sốmộtchính là
sựtrỗidậycủa
TrungQuốc.”
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook