132-2016 - page 8

8
Sau đó, hiệu trưởng trường tiểu
học đã ra quyết định chấm dứt hợp
đồng laođộngvớiôngV.vìcho rằng
ôngV. thiếu tinh thần trách nhiệm,
nhiều lần vi phạm quy chế chuyên
môn, năng lực yếu, ý thức tổ chức
kém, nhiều lần tựýbỏdạy trên lớp.
ÔngV. khởi kiệnnhà trườngyêu
cầuTANDquậnBìnhTângiảiquyết.
Đến tháng 10-2011, UBND quận
Bình Tân ra quyết định chấm dứt
hợp đồng lao động và giải quyết
các chế độ với ông V. Trong quá
trình tòa giải quyết vụ án, đại diện
UBNDquậnBìnhTânvàhiệu trưởng
trường tiểu học hứa nhận ông V.
trở lại làm việc và sẽ ký hợp đồng
không xác định thời hạn. Ông V.
cũngđồngý rút đơnkhởi kiện. Từ
đó, tòađã raquyết định côngnhận
sự thỏa thuận của các bên.
Tháng11-2012, ôngV. và trường
tiểuhọckýhợpđồng laođộngkhông
xácđịnh thời hạnvới chứcvụnhân
viên giao nhận thiết bị. Theo ông
V., phía nhà trường giải thích với
ông rằng đây chỉ là công việc tạm
thời vì các lớp đang vào mùa học
ổnđịnhnênkhông thểxếpchoông
đứng lớp giảng dạy. Nhà trường
hứa sang năm sẽ cho ông tiếp tục
giảng dạy.
Đếnnămhọcsau,ôngV.nhiều lần
yêucầu trườngchoông làmcôngviệc
đúng chuyênmôngiảngdạynhưng
không được chấp nhận. Đến tháng
10-2013 (sau nghỉ hè), ôngV. nghỉ
luôn,khôngvào trường làmviệcnữa
vìkhôngđồngývớiviệcbố trí công
việccủa trường.Tháng11-2013,nhà
trường đã ra quyết định chấm dứt
hợp đồng lao độngđối với ôngV.
Tiếp tục kiện
Lầnnày, cho rằng trường tiểuhọc
không thực hiện lời hứa cho ông
đứng lớp giảng dạy như đã cam
kết, ôngV. tiếp tục khởi kiện yêu
cầu TAND quận Bình Tân buộc
UBND quận phải thu hồi quyết
định chấm dứt hợp đồng lao động
và giải quyết các chế độ với ông
năm2011, khôi phục lại côngviệc
theo hợp đồng lao động thứ nhất
đã ký năm 2010.
ÔngV. cũngyêucầuUBNDquận
Bình Tân và trường tiểu học phải
xin lỗi, bồi thường tổn thất tinh thần
cho ông 50 triệu đồng. Mặt khác,
ông cũng yêu cầu nhà trường phải
trả cho ông 400 triệu đồng là tiền
chia đều cho cán bộ, công chức
trong trường vì trường được giao
kinhphí tựchủ, tựquyết toán, cuối
năm tiềndư rachiađềuchocánbộ,
côngchức theoquyđịnh.Mọingười
trong trườngđềuđượcnhậnnhưng
riêng ông thì không được nhận từ
năm2010.Ngoài ra, ôngV. cònyêu
cầu tòa hủyhợpđồng laođộng thứ
hai đã ký với trường tiểu học. Đối
với hợp đồng lao động thứ hai ký
với trường tiểuhọc, ôngV. yêucầu
tòa chấmdứt vì cho rằnghợpđồng
này là giả tạo...
Đại diện trường tiểu học thì cho
biết trường đã thực hiện theo tinh
thần của quyết định công nhận sự
LỆTRINH
N
gày 20-5, TAND TP.HCM
đã hoãn phiên xử phúc thẩm
vụ “tranh chấp hợp đồng lao
động”giữaôngHTVvàmột trường
tiểuhọcởquậnBìnhTân. Lýdo là
ôngV. bị cảmkèmđauhọng, không
trình bày được và có đơn xin hoãn
phiên tòa. Dự kiến phiên tòa phúc
thẩmsẽđượcmở lạivàongày1-6 tới.
Nhận lại làm việc nhưng
cho làmnhân viên
Đây làmột vụ tranh chấp về lao
động khá lạ. Theo đơn khởi kiện
củaôngV. nộp tạiTANDquậnBình
Tân, đầu tháng 9-2010, ôngV. đã
ký hợp đồng lao động làm việc tại
trường tiểu học nói trên với chức
danh chuyên môn là giáo viên
(hợp đồng có thời hạn một năm).
Tháng 1-2011, UBND quận Bình
Tân ban hành quyết định về việc
tuyển dụng viên chức. Theo đó,
ông V. được tuyển dụng vào viên
chức loạiA1, ngạchgiáoviên tiểu
học cao cấp, bậc 1.
Thầygiáo
kiệnnhà trường
vì khôngđược
đứng lớp
Bịthầygiáokiệnratòavìđơnphươngchấmdứthợp
đồng,nhàtrườngthỏathuậnnhậnthầygiáovàolàmviệc
lại.Thầygiáorútđơnkiện,sauđótrườngchỉbốtrícho
ônglàmnhânviêngiaonhậnthiếtbịnênôngkiệntiếp.
Đángchúý,nộidungquyếtđịnh
côngnhậnsựthỏathuậncủatòa
lạikhôngghirõnhàtrườngnhận
ôngV.trở lại làmviệcvớichức
danhgì.
hòa giải của tòa án là nhận ôngV.
vào làm việc lại, ký hợp đồng lao
độngmới không xác định thời hạn
(nội dung quyết định công nhận
sự thỏa thuận của tòa khôngghi rõ
nhà trường nhận ôngV. trở lại làm
việcvới chứcdanhgì -NV)…Sau
nàyôngV. khôngvào làmviệcnên
trườngmới chấm dứt hợp đồng...
Xử sơ thẩm hồi tháng 8-2015,
TANDquậnBìnhTânđã bác toàn
bộ yêu cầu khởi kiện của ông V.
Theo tòa, đối với hợp đồng lao
động thứ nhất của ôngV. đã được
tòa án giải quyết bằngmột quyết
định công nhận sự thỏa thuận của
các đương sự. Quyết định này
không bị kháng cáo, kháng nghị
và đã có hiệu lực. Với hợp đồng
lao động thứ hai, hai bên đã chấm
dứt vào ngày 1-11-2013. Đối với
khoản tiền thunhập tăng thêm, với
hợp đồng lao động đầu ôngV. đã
ký nhận hằng tháng, còn với hợp
đồng lao động thứ hai thì khoản
tiền này đã cụ thể hóa vào hợp
đồng lao động.
Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin tới
bạnđọckhi tòaphúc thẩm tuyênán.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
BLTTHS hiện hành quy định người bị hại là người bị
thiệt hại về vật chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra
(khoản 1Điều 51). BLTTHS 2015 (có hiệu lực từ ngày
1-7-2016) không còn quy định “người bị hại” nữamà
thay vào đó quy định là “bị hại”. Theo đó, bị hại là cá
nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản
hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do
tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra (khoản 1Điều 62).
Như vậy, BLTTHS 2015 đã quy định rõ bị hại bao gồm
cả cá nhân lẫn cơ quan, tổ chức bị thiệt hại.
Một điểmmới khác củaBLHS 2015 so với BLTTHS
hiệnhành là quyđịnhvề nghĩa vụ của bị hại. Theo đó,
BLTTHShiện hành quyđịnh người bị hại phải cómặt
theogiấy triệu tập của các cơ quan tố tụng, nếu từ chối
khai báomà không có lý do chính đáng thì có thể phải
chịu trách nhiệmhình sự (TNHS) về tội từ chối khai báo,
từ chối kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu
theoĐiều 308BLHS hiệnhành. BLTTHS2015 quy định
nghĩa vụ của bị hại là phải cómặt theogiấy triệu tập của
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (không phải cơ
quan tố tụng); bỏ quy định có thể phải chịuTNHS về tội
từ chối khai báo, từ chối kết luận giámđịnh hoặc từ chối
cung cấp tài liệu. Thay vào đó, BLTTHS2015 quy định
nếu bị hại cố ý vắngmặt khôngvì lý do bất khả kháng
hoặc không do trởngại khách quan thì có thể bị dẫn giải.
Việcquyđịnhdẫngiải bị hại lầnđầu tiênđượcđưavào
BLTTHS2015 (khoản2Điều127).Trongđó, đáng chúý
làquyđịnhngười bị hại từ chối việcgiámđịnh theoquyết
định trưng cầu của cơquan có thẩmquyền tố tụngmà
khôngvì lýdobất khảkhánghoặckhôngdo trởngại khách
quan thì có thểbị dẫngiải (điểmbkhoản2Điều127).
Tuynhiên, từđâyvấn đề đặt ra là có nhữngđiểm chưa
rõ cần phải được hướng dẫn từ các cơquan có thẩm
quyền:
Thứ nhất
, trong trường hợp dẫn giải bị hại là cơ quan, tổ
chức thì thực hiện như thế nào?Dẫn giải ai trong cơquan,
tổ chức đó?
Thứ hai
, việc bị hại là cá nhân từ chối trưng cầugiám
định có được xem là quyền của công dân hay không?Nếu
đã là quyền thì dẫngiải họ liệu có hợp lý?
Thứ ba
, tất cả biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế theo
quy định củaBLTTHS 2015 thì trước khi ra lệnh hay ra
quyết định đều phải được gửi choVKS cùng cấp để thông
báo hay để được phê chuẩn. Tuy nhiên, đối với biện pháp
cưỡng chế dẫn giải thì không thấyBLTTHS 2015 quy
định phải gửi quyết địnhdẫngiải choVKS cùng cấp. Như
vậy, liệu có xảy ra trường hợp lạm dụng ra quyết định dẫn
giải trái pháp luật hay không?
HOÀNGMINHTIẾN
Từchốigiámđịnh,ngườibịhạicóthểbịdẫngiải
Racôngvănyêucầungănchặnsai,
ủyban thuakiện
(PL)-TANDquậnBìnhThạnh (TP.HCM) vừa tuyênhủy
công văn củaChủ tịchUBNDquậnBìnhThạnhvề việc đề
nghị SởTưphápTP.HCM cập nhật ngăn chặn các giaodịch
dân sự liên quanđếnhai căn nhà của ôngNguyễnĐứcTính.
Theohồ sơ, năm2008ôngTínhđượcUBNDquậnBình
Thạnh cấphai giấyhồng chohai cănnhà tại đườngBùiĐình
Túy (phường12).Tháng11-2013, ôngđếnUBNDphường12
xinmở rộngđườngđi vàonhà thì nhậnđược thông tin làChủ
tịchUBNDquậnBìnhThạnhđã raCôngvăn số2110gửi
SởTưphápyêu cầungăn chặnviệcgiaodịchdân sự củahai
cănnhà trên. Cạnhđó, ngày13-10-2014,UBNDquậnBình
Thạnh còn ra thôngbáo thuhồi hai giấyhồng củaôngTính
bởi theoủyban, việc cấpgiấy chứngnhận làkhôngđúnghiện
trạng sửdụng…Tháng6-2014, ôngTínhđãkhởi kiệnyêu
cầu tòahủy cả côngvăn lẫn thôngbáo trên.
Theo tòa, trình tự, thủ tục banhành công vănngăn chặn
trongkhi đang chờkết luận thanh tra của chủ tịchUBND
quậnBìnhThạnh là khôngđúng quy định.Vì thế, tòa đã
chấpnhận yêu cầuhủy côngvănnày của ôngTính. Tuy
nhiên, tòa đình chỉ xét xử yêu cầuhủybỏ thôngbáo thu hồi
hai giấy hồng của ôngTính bởi ủy banmới ra thông báo chứ
chưa ra quyết định thuhồi nên đâykhôngphải là đối tượng
khởi kiện vụ ánhành chính.
NGÂNNGA
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook