137-2016 - page 14

14
THỨNĂM
26-5-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Tổng thốngMỹcũnggặp
“tai nạnnghềnghiệp”
Khi trở thành tổng thống, chỉ riêngđội ngũphục vụviết
cácbài diễnvăn (khi tổng thốngđếnnhữngquốcgiakhác
nhau)cũng lên tới200người, làcácchuyêngia thuộcnhiều
lĩnhvựckhácnhau.Tuynhiên,đôi khi tổng thốngcũnggặp
cácsựcố.Ngày13-7-2009,mộtsựcốđãxảyratrongkhiTổng
thốngObamaphátbiểuvềchủđềkinh tế.Mộtmiếngkính
teleprompterbị rơi vỡmột cáchbấtngờkhiếnôngObama
ngậpngừngkhông thểnói tiếp trongvài baphút.Nhàbáo
SaraSmithkhiấyphảithốt lênmộtcáchhàihướcrằng:“Miếng
kính(teleprompter)đãbịvỡrồi.Aisẽ lãnhđạonướcMỹđây?”.
ĐẠITHẮNG
S
ự kiện ông Obama ăn bún chả, tiếp xúc bắt tay với
dân, đến thămmột ngôi chùa nhỏ nhưng đặc trưng ở
Sài Gòn, hay như nói chuyện với cộng đồng doanh
nhân trẻ khởi nghiệp, hỏi đáp với các bạn trẻViệt Nam…
để lại nhiều ấn tượng mạnh trong lòng công chúng và
truyền thông. Nhiều người gọi ông Obama là “soái ca”.
Đại sứViệtNam tại IndonesiaHoàngAnhTuấnnhậnđịnh
rằng việc tiếp xúc dân chúng như ởViệt Nam cũng được
ông Obama hay các tổng thốngMỹ tiền nhiệm thực hiện
ở các nước đang phát triển khác như Philippines, ẤnĐộ,
Indonesia... Tuy nhiên, rất ít thấy các hình ảnh tương tự
khi tổng thốngMỹ thămCanada hay châuÂu.
Khác biệt vănhóa chính trị Đông-Tây
Lýgiảivềvấnđềnày,ôngHoàngAnhTuấncho rằng trong
vănhóa chính trịÂu-Mỹ, việc tiếpxúc với người dân (như
kiểuôngObama tiếpxúcngười dânViệtNam) làđiềubình
thườngnhư “cânđường, hộp sữa”.Ở cácnướcÂuhayMỹ,
các chính trị gia làm việc này thường xuyên, ngay từ khi
tranh cử chức nhỏ nhất như thị trưởng, rồi thống đốc, nghị
sĩ Quốc hội liên bang và sau cùng là tổng thống.Ai không
biết cách tiếpxúcvới nhândân thì đừngmơ tưởng trở thành
chính trị gia.Khi bầucử, nhiềukỷniệmmànhiềungườiMỹ
có được như bắt tay, ăn và chụp ảnh cùng các ứng cử viên
tổng thống sẽ trở thành những kỷ niệm có tính lịch sử, vì
một trong số họ sau này sẽ trở thành tổng thốngMỹ và cử
tri gầnnhưkhông còn cơ hội làmđiều tương tự.
“Do vậy, nếu ông Obama có làm những việc này ở các
nướcphát triểnÂu-Mỹcũngkhông tạohiệuứng truyền thông
đáng kể vì ít ai quan tâm, mà họ sẽ tìm cách khai thác các
mặt trái” -ôngHoàngAnhTuấn lýgiải.Nếunguyên thủcác
nước khác (trừnữhoàngAnh là ngoại lệ) cốgắng tìm cách
tiếpxúcdânchúngMỹnhưôngObama làmởphươngĐông
cũngkhông thể tạo rahiệuứng truyền thôngđángkể, chỉđơn
giản làngườiMỹkhôngquan tâm.Nhưvậy,dườngnhưđang
tồn tạimột khoảng cách rất xa và khó san lấpgiữa vănhóa
chính trị ở các nước đang phát triểnvới các nướcÂu-Mỹ.
Các kịchbản côngphu
Đại sứHoàngAnhTuấnbình luận rằng“ít cósựkiệnquốc
tế nàomàmạngxã hội lại phảnứng rầm rộvà tích cực như
việc Tổng thống Obama đến ăn bún chả tại quán Lê Văn
Hưu” sau khi đáp chuyên cơ đếnViệt Nam. Sự kiện ông
Obama ăn bún chả là bình thường nhưng hơi lạ là ăn liền
một lúc hai suất và lại ăn ngay sau bữa quốc yến. Người
bình thường, kểcả“khỏenhưTây”cũngkhó làmđượcnhư
vậy. Dự báo bún chảViệt Nam sẽ lên ngôi trong các trang
ẩm thựcquốc tế, tương tự sự lênngôi củaphở saukhi được
Tổng thốngMỹClinton thưởng thức trongchuyến thămHà
Nội cuối năm 2000.
Phải thừanhận rằngngườiMỹ làbậc thầycủaviệcchuẩn
bị những chuyến côngdu cho tổng thốngvới chi phí lên tới
hàng triệuUSD/ngày. Hình ảnh “lấp lánh hào quang” của
tổng thốngMỹđược tôvẽbởi
trí tuệ tập thể.
Ngaynhưvấnđề sứckhỏe
trongcácchuyếncôngdu,một
lực lượngy tếchuyênnghiệp
phải tính toánchi tiếtsứckhỏe
của tổng thống, các vấn đề
ẩm thực, lệchmúi giờ,… để
đảm bảo “tổng thống luôn tươi cười” trong suốt hành trình
côngdu.Đằng sau sự thểhiện của các tổng thốngMỹ làđủ
loại chuyên gia, cố vấn... để tạo hình ảnh. “Khá ấn tượng
với kịch bản truyền thông làm rất kỹ lưỡng và bài bản (từ
người lênkịchbản lẫnngười thựchiệnkịchbản), từchi tiết
ăn hai suất bún chả, nhặt nem rơi, tự thanh toán bằng tiền
Việt, sắp đặt những người ăn ngồi xung quanh sao cho tự
nhiên nhất có thể” - ôngTuấn chia sẻ.
VềnhữngbàidiễnvăngâycảmxúcmạnhcủaôngObama,
phải nhắc đến yếu tố công nghệ hiện đại. Rất nhiều người
phải trầm trồ khi thấy ôngObama tay không bước lên bục
diễn thuyết, sau đó trình bàymột bài diễn thuyết dài rất ấn
tượngnhưng taykhông cầmgiấy, trongđó có rất nhiều chi
tiết vôcùngđắt giávề lịch sửViệtNam (thơ, bài hát,…), về
quanhệViệt-Mỹ từ lịch sửđếncácviễncảnh tương lai.Ông
Obama phát biểu trơn tru, khôngva vấp, lại theomột logic
vô cùngdễhiểu, dễnhớ, dễ ấn tượng.Đó lànhờ có sựgiúp
sứckhôngnhỏcủacôngnghệ speechviewhay teleprompter
(chiếcmáy phóng đại chữ). Bên cạnh bục phát biểu có hai
màn hình thủy tinh teleprompter trong suốt được đặt hai
bên, được nối với máy tính có chữ được chạy theo tốc độ
của ôngObama phát biểu.
Tất nhiên, ôngObamaphải luyện tập rất kỹđểănkhớpvà
chọn lọc những chi tiết thật sựđắt giá.Đó là lýdo các tổng
thốngMỹdiễn thuyết rất ấn tượng chodùhọphải trìnhbày
nhiều đề tài rất khác nhau, từ biến đổi khí hậu đến phòng
chống HIV, từ năng lượng sạch đến an ninh lương thực,
chiến lược chống Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), xung
đột biểnĐông, quanhệvớiTrungQuốcvàNga, vấnđề tạo
công ănviệc làm...Đây lànhữngvấnđềđòi hỏi khối lượng
kiến thức đồ sộ, phải nói các câu chuyện cụ thể chứ không
thể nói chung chung.
Những câybút chuyênnghiệp
Không thể phủ nhận là bản thân các chính trị giaMỹ là
những taydiễn thuyết cừkhôi, dokhảnăngbẩm sinhvàdo
được rèn luyện.Từ lớp3 trở lênmuốnđược làm lớp trưởng
đã phải có kế hoạch, đại loại như tạomôi trường làm việc
nhóm, giúp động viên các bạn không khóc nhè khi chamẹ
đónmuộn... Đếnmùa bầu cử thìmỗi ứng cử viên chỉ chợp
mắt 4-5 tiếngmột ngày, ròng rãhơnmột năm trời từ lúcbắt
đầu tuyênbố tranhcửchođếncuộcbỏphiếu tổng thốngvào
tháng11.Mỗi ngàydi chuyển cảngàn cây số, trìnhbày2-3
bài diễn thuyết, thậm chí gõ cửa từng nhà để “xin phiếu”.
Bản thân ông Obama là giáo sư luật, đặc trưng về thuyết
phục công chúng.
Ngoài ra phải nhắc đến những người soạn thảo diễn văn
cho tổng thống, vốn am hiểu tính cách, phong thái và hoàn
cảnh của tổng thống. JonFavreau, cựu phụ trách soạn thảo
diễnvăncủaNhàTrắng,đãchiasẻnhữngkinhnghiệm trong
quá trình soạn diễnvăn choôngObama.
Thứ nhất, tổng thống sẽ bắt đầu bài diễn văn bằng cách
đối thoại. Không nên bắt đầu bài phát biểumột cách cứng
nhắc. “Khi ngài tổng thống giành chiến thắng trong cuộc
họpkín Iowa, nhiềungười khuyênôngấynênmởđầubằng
một loạt lời cảm ơn. Nhưng tôi khuyên ông đừng. Cả thế
giới đangnhìnôngnênôngcầnmột phầnmởđầuấn tượng,
khôngđược giả tạo hay rẻ tiền”.
Thứ hai, pha trộn vào bài phát biểu những câu chuyện
cười. Sự hài hước một cách tự nhiên của người phát biểu
sẽ thuhút hơn cả.
Thứba, người phát biểunênkểchuyệncánhân.Nếu tổng
thốngkểvềmột câu chuyện
cánhân,hãy làmchonóchân
thực hơn bằng cách nói về
những thời điểm khó khăn
và cách thức vượt qua.
Thứ tư,đươngđầubằngsự
châmbiếm.Chỉ trích trực tiếp
đối thủsẽkhôngmang lạihiệu
quả.Đi đườngvòng, cốgắng“vẽ ra sự tươngphản”, báochí
sẽ bắt được ngay ý đồ của người nói. Cuối cùng, phải đẩy
bài phát biểu càng lúc càng kịch tínhhơn.
“Tôi giờ không còn là một ứng cử viên nữa. Tôi là
tổng thống. Tôi hiểu rằng khi đẩy những thanh niên trẻ
của nướcMỹ ra chiến trường tức là đang nắm giữ trong
tay mình những người cha, người mẹ của các chiến sĩ
không trở về” - ông Obama phát biểu tại hội nghị toàn
quốc đảngDân chủvàonăm2012. ÔngFavreau chobiết
câu trên lẽ ra phải đặt ở đầu bài phát biểu nhưng ông đã
chuyển nó xuống phần kết thúc để tạo ra một khoảnh
khắc kịch tính khiếnmọi người tập trung lần nữa. Theo
ông, để làm điều đó, để thu hút những tràng pháo tay
giòngiã, hãynói những câunhư “Hãynói to lên!”, “Mọi
người hiểu chứ?”.■
CôngnghệgiúpObama
ởViệtNam
Ítcósựkiệnquốctếnàomàmạngxãhội lạiphảnứngrầmrộvàtíchcựcnhưviệcTổngthốngObamađếnănbúnchảởHàNội.
Ảnh:AP
Đểcónhữngtràngpháotaygiòngiãtừcôngchúng,đểcónụcườiluôn
thườngtrựctrênmôi,Obamaluôncómộtđộingũcốvấnchuyênnghiệp.
DựbáobúnchảViệtNamsẽ lênngôitrongcáctrang
ẩmthựcquốctế,tươngtựsự lênngôicủaphởsaukhi
đượcTổngthốngMỹClintonthưởngthứctrongchuyến
thămHàNộicuốinăm2000.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook