140-2016 - page 4

CHỦNHẬT 29-5-2016
4
QUỐC TẾ
TrungQuốc
“thảmsát”rừng
Biên giới Senegal vàGambia trở thành trục xuất khẩu gỗ sang
TrungQuốc.
DẠTHẢO
T
rongvònghainămnữa,
rừng có nguy cơ biến
mấtởvùngCasamance
(miền Nam Senegal)
do nạn phá rừng lấy
gỗ xuất khẩu sang Trung Quốc.
Nhàhoạt độngmôi trườngHaidar
ElAli cảnh báo như trên tại cuộc
họpbáoởDakar (thủđôSenegal)
hôm 26-5.
Ghi hìnhbọnbuôngỗ
ÔngHaidar ElAli trước đây là
bộ trưởng Môi trường Senegal,
nay phụ trách tổ chức phi chính
phủOcéanium (chuyênbảovệmôi
trường).AFPđưa tin tại cuộc họp
báo,ôngđãgiới thiệunhiều tài liệu
hìnhảnh, băngghi hìnhvàbiểuđồ
thểhiện tìnhhìnhnhậpkhẩugỗ từ
châuPhi theo số liệu thốngkêcủa
hải quanTrungQuốc.
Ôngkhẳngđịnhnạnphá rừngở
Casamanceđãđạt đếnmứckhông
tưởng tượng.Từnăm2010đếnnay
hơnmột triệucâyrừngđãbịđốnhạ.
Bọnkhai thác trái phép từGambia
sangCasamancechặthạgỗrồixuất
khẩugỗ choTrungQuốc.
Để thu thậpbằngchứng, ôngđã
sử dụngmáy bay không người lái
quayphim.Máybaybayởđộ cao
50m trênchợSaré-Bodjo(Gambia)
cách biên giới Senegal 1 km ghi
nhậnhoạtđộngbuôngỗ.Hìnhảnh
cho thấyhàngngànkhúcgỗxếpsẵn
chuẩnbị đưa lên cácxe tải.Nhiều
xe tải chờ “ăn hàng” bên các lán
trại lớn. Nhân công ràng buộc gỗ
cẩn thận trên xe rồi phủ bạt lên.
Gỗsẽđượcchởvề thủđôBanjul
bán cho con buôn Trung Quốc.
Đây là gỗ tròn bị đốn trái phép
tại tỉnhMedinaYoro-Foula (vùng
Casamance) bênSenegal. Sauđó,
ngựa hay lừa chuyển gỗ qua biên
giới đến chợSaré-Bodjo.
Cáchđâyvài tuần,ôngHaidarEl
Ali đãgửi băngghi hìnhphá rừng
cho Tổng thốngMacky Sall. Sau
đóquânđộiSenegalđãcửmột toán
binhsĩđếnkhuvựcbiêngiớikiểm
tra rồi cuối cùng rút về thay vì bố
trí tổ tuần tra cơ động.
Lợi nhuận làmmờmắt
Theo luật lâm sản Senegal, gỗ
hương(pterocarpuserinaceus) thuộc
danhmục cần được bảo vệ và bị
cấmxuấtkhẩu từnăm1998.Trong
khiđó,Gambiachỉ choWestwood
làdoanhnghiệpduynhấtxuấtkhẩu
gỗ.Nhưvậy rõ ràngbãi gỗởSaré-
Bodjo là gỗ lậu.
HànQuốc sẽ đối đầu với thách thức ngoại giao khi Tòa
Trọng tài thường trực côngbốphánquyết về vụ kiện tranh
chấpbiểnĐônggiữaPhilippinesvớiTrungQuốc.Hãng tin
Yonhap (HànQuốc) dẫn lời các chuyêngianhậnđịnhnhư
trên. Seoul không liên quan tranh chấp biểnĐông nhưng
Mỹ là đồngminh an ninh củaHànQuốc, còn TrungQuốc
là đối tác thươngmại lớn nhất. Seoul luôn cố duy trì quan
hệ chặt chẽ với cả hai cường quốc này.
GSHwang JaeHoở khoaNghiên cứuquốc tế thuộcĐH
Hankuk (HànQuốc) nhậnđịnh: “Tranh chấpởbiểnĐông
đặt ra tình thế lưỡng nan. Hàn Quốc cần có các bước đi
cẩn trọng và khôn ngoanđể bảo đảm lợi ích đối ngoại”.
Cácnhàphân tíchdựđoánnếuphánquyết củaTòaTrọng
tài thường trực có lợi cho Philippines, Hàn Quốc sẽ gặp
áp lực nặng nề khi phải lên tiếng phản đối Bắc Kinh bởi
ngoài đối tác thươngmại vàdu lịch, TrungQuốc còn cùng
HànQuốc thamgiangănchặnchínhsáchhạtnhânhóacủa
CHDCNDTriềuTiên.
ChuyêngiaLeeKi-beom tại ViệnNghiên cứu chính sách
Asan (Seoul)nhậnđịnh:“Nếuphánquyết khẳngđịnhTrung
Quốckhôngcócơ sởpháp lývềđườngchínđoạn, phần lớn
biểnĐông sẽ trở thành vùngbiển cảnơi các tàu chiến của
Mỹ, Nhật hayPhilippines đều có thể đi lại tự do”.
Trợ lýNgoại trưởngMỹ về vấn đềĐôngÁ vàThái Bình
DươngDaniel Russel đã từngphát biểu: “Sự thật là tương
tựMỹ, HànQuốc không phải đang đưa ra yêu sách. Theo
tôi, toàn bộ lý do để HànQuốc lên tiếng là vì ủng hộ các
nguyên tắc toàncầuvàủnghộphánquyết từ luật phápchứ
không phải vì lợi ích của riêng cá nhân”.
Dưới áp lựcphải thểhiện rõquanđiểm, tạimột hội nghị
với ASEAN, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye phát
biểu tựdohànghải vàhàng khôngởbiểnĐôngphải được
bảođảm. Bà cũngphảnđối quân sựhóa tại vùngbiểnnày.
Cácnhàphân tíchnhấnmạnh, khôngnằm trongquanhệ
địa-chính trị của khu vực nên Hàn Quốc nhìn biển Đông
với khía cạnhanninhnăng lượng và lợi ích kinh tế. Vì vậy,
các lời kêugọi củaHànQuốc có thể hướngđếnduy trìmở
rộng hàng hải.
Chuyêngiađịa-chính trị nổi tiếngRobertD.Kaplannhận
định:“Chínhsáchcânbằnggiữahaicườngquốcgầnnhư là
đúng.Nhưngsẽđến lúcHànQuốcphảigâyáp lực lênTrung
Quốcrằng thống trịbiểnĐôngkhông tạora lợi íchchoSeoul”.
Trong khi đó, chuyên gia Micheal Raska ở Trường S.
Rajaratnam về nghiên cứu quốc tế thuộc ĐHCông nghệ
Nanyang (Singapore)dựđoánHànQuốccó thểbỏquacác
tuyênbốngoại giaokêugọi giải quyết tranhchấpbằnggiải
pháphòa bình.
Ông nhận định: “HànQuốc có thể triển khai hoạt động
trên biển lâu dài, không chỉ để ủng hộ tự do hàng hải và
quyềnqua lại trênbiểnvà trênkhông tại biểnĐôngmàcòn
đểphát triểncácquanhệquan trọng, ngănchặncăng thẳng
leo thang và lo lắng về thái độ củaTrungQuốc”.
Tuynhiên,một sốchuyêngiakháccho rằngSeoul nêncó
bướcđi cẩn trọngđể tránhrơi vàocuộcganhđuađịa-chính
trị đang trởnêngay gắt giữaMỹ vàTrungQuốc.
GSkhoahọcchính trịLeeDong-ryulnhậnxét:“Nhìnbên
ngoài, tranhchấpbiểnĐông làmộtphầncủacuộcchạyđua
địa-chính trị giữaMỹvàTrungQuốc.Vì vậyHànQuốccần
tránhbị lôi kéo”.Ôngcũngchỉ ra rằnghai cườngquốcnày
có thểmuốn tiết giảmcăng thẳngđịa-chính trị để tránh làm
hỏngquanhệ hợp tác giữahai bên về giải quyết các thách
thức toàn cầu và khu vực, trong đó có biến đổi khí hậu và
chủnghĩa khủng bố.
ANHĐÀO
HànQuốcgặpkhóxửvìtranhchấpbiểnĐông
Nhàhoạtđộngmôi trườngHaidar
ElAli đã phát hiện năm điểm tập
kếtgỗdọcbiêngiớiSenegal, trong
đócóSaré-Bodjo.Ông tốcáochính
phủ Senegal không bố trí phương
tiện theodõiphárừngở tỉnhMedina
Yoro-Foula trongkhi ngườiTrung
QuốcởGambiangangnhiênhoành
hành qua biên giới.
Ôngkhẳngđịnhnạnbuôn lậugỗ
rừng bùng phát ởGambia từ năm
2010vàtrongnàycóbàntayđồnglõa
củacáccánbộởGambiavàSenegal
tiếp tayvới bọnmafiaTrungQuốc.
Nạnbuôn lậugỗmang lạinguồn
thu quá sộp đến mức kiều dân
Senegal từ châu Âu cũng trở về
nước để phá rừng. Ước tính bọn
phá rừng ở Casamance đã bỏ túi
hơn 213 triệu euro.
Phá rừng tácđộngkhông thểhồi
phụcđếnđộphì củađất, đồng thời
ảnhhưởngnặngnềđếnnôngnghiệp
vàdu lịch trongkhiCasamance lại
là một trong những vùng nghèo
nhất Senegal.
Tháng4vừaqua,BộMôi trường
Senegalđãcửmột tổ làmnhiệmvụ
nghiêncứuvề tàinguyên thiênnhiên
ởCasamance.Tổcông tácbịbắt tại
Gambia trong lúc đang chụp ảnh
gỗ rừngbị chặthạ.Sau48 tiếnghọ
mới được thả ra.Tìnhhìnhmất an
ninh cũnggâykhókhăn cho công
tác bảo vệ rừng. Tại Casamance,
phe ly khai “Phong trào Các lực
lượngdânchủCasamance”đãhoạt
động từ năm1982.
Gỗxuất khẩu từ
TâyPhi
Báo
LeMonde
ghi nhận người
Trung Quốc chạy đua giành đất
nông nghiệp ở các nước châu Phi
từnăm2012.Tuynhiên, ngoài đất
trồng trọt, họ còn chú ý đếngỗ.
Đài truyềnhìnhFrancetv infoghi
nhận trên toànTâyPhi đềucónạn
buôn lậu gỗ. Đây là địa bàn cung
cấp gỗ chủ yếu cho dân buôn lậu
TrungQuốc sau khi rừng châuÁ
bị khai thác cạnkiệt gỗ đỏ.
Gỗlànguyênliệuthứbađượcnhập
khẩuvàoTrungQuốc.Theohảiquan
TrungQuốc, năm ngoái hơn 50%
gỗ đỏ nhập khẩu vàoTrungQuốc
cónguồngốc từchâuPhi, trongđó
có 3/4 đến từTây Phi. Gambia dù
khôngcórừngnhưngchỉchịuđứng
sauNigeria trong danh sách xuất
khẩugỗ sangTrungQuốc.
Hiện nay 75% khối lượng gỗ
ở châu Phi thuộc về người Trung
Quốc.Gỗ từGambiaxuấtkhẩusang
Trung Quốc để phục vụ cho nhu
cầu đồ gỗ nội thất cao cấp. Trung
Quốcnhậpkhẩugỗ thô rồichếbiến
vàxuất khẩuphần lớn thànhphẩm
sang châuÂu.
Hồi tháng 3, tổ chức Hòa bình
xanh (Greenpeace) đã công bố
kết quảđiều tra cho thấyphần lớn
rừng châu Phi đang bị khai thác
trái phép, đặc biệt tại Cameroon,
CHDCCongo,Gabon,Mozambique.
Tronggiaiđoạnnăm2000-2013,gần
9 triệuha rừngbiếnmất.
Gabonlàmộttrongnhữngnướcxuất
khẩugỗquýhiếmKevazingosang
TrungQuốcvớigần18.000m
3
 mỗi
năm. 1m
3
gỗnàyđếnTrungQuốc
có giá 1.500-3.000 euro. Tại
Mozambique, 90% sản lượng gỗ
đượcxuất khẩu sangTrungQuốc,
trongđócóphânnửa làgỗ lậu.Góp
sức cho nạn xuất khẩu gỗ là một
hệ thống tham nhũng ởmọi tầng
lớp chính quyền.
TổchứcHòabìnhxanhđặcbiệt lưuýđếnCameroonvàCHDC
Congo. LưuvựcCongovớihơn250 triệuha rừng làdiện tích rừng
lớn thứhai thếgiới, nuôi sốnghơn75 triệungười cùngnhiều loài
độngvậtđangbịđedọanhưkhỉđột, tinh tinh.TạiTrungQuốc,
trong300doanhnghiệpnhậpkhẩugỗchâuPhi cókhoảng30
doanhnghiệpnhậpkhẩu80%khối lượnggỗ.Trongsốnàychủ
yếu làcácdoanhghiệpởbốn tỉnhQuảngĐông,ChiếtGiang,
ThượngHải vàGiangTô. Bếncảngở thị xãTrươngGiaCảng (tỉnh
GiangTô) lànơi chủyếunhậpkhẩugỗchâuPhi.
ÔngHaidarElAli
(ảnhnhỏ)
vàhìnhảnhbãigỗởchợSaré-Bodjo(Gambia).
Phân tíchvàBình luận
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook