140-2016 - page 7

CHỦNHẬT 29-5-2016
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
Ôngbàcụbán thiệpvẽ taygiá
10.000đồng/thiệp, tranh làmbằng
sợi cói xénhỏgiá100.000đồng/
bức.Ảnh:XUÂNYẾN
TRẦNNGUYÊN
Y
angonkhôngcómấy
chỗđể thỏamãnnhu
cầu thamquancủadu
khách.Dođó,saukhi
đi hết cácngôi chùa
to to trong danh sách “cần phải
đi”, lang thangquanhữngconphố
đối lậpnhauvề sựgiàunghèo thì
chúng tôi quyết địnhquay lại chợ
Bogyoke -nguyên tên làBogyoke
Aung San.
Tusaosống vậy
BogyokeAungSan làmột ngôi
chợ lâu đời, nổi danh là “bán từ
câykim cho tới cáimáybay” của
Myanmar.Nóivậy thôi,nóbán tập
trung hàng hóa lưu niệm, các sản
vật của quốc gia này, đặc biệt là
đồmỹnghệvàcác loại đáquý. Sự
tập trungquánhiềuvàohai nhóm
hàng chính này cũng thể hiện sự
thiếuphát triểncủaMyanmar:Chủ
yếu vẫn sống dựa vào tài nguyên
thiên nhiên và nhân công khéo
taymà giá rẻ. Nhưng có hề gì, ít
nhất đây là một ngôi chợ bán đồ
lưuniệmmàkhôngbị phủkínbởi
hànghóacómộtxuấtxứduynhất:
TrungQuốc.
Một trong những bí mật mà ít
ngườibiết làcómộtgianhàngbán
đá quý trong chợBogyoke là của
ngườiViệt.Đó làmộtphụnữbuôn
hàngchuyếnhai chiềuYangon-Hà
Nội từ lâuđời.Bởi vậy, chúng tôi
quay lạichợđể tìmgặpcâuchuyện
hứa hẹn ly kỳ này sau khi quyết
địnhkhôngđixembóiởngôi chùa
trước cửa tòa thị chínhYangon.
À, nếu nói chuyện coi bói thì đó
cũng sẽ là một trải nghiệm vui,
vì bao quanh ngôi chùa Sule này
có rất nhiều cửa hàng coi chỉ tay
đoán sốmệnhđượccấpphéphoạt
động chính quy. Nhưng đó lại là
Đang còn suy nghĩ về việc này
thì anh Nguyễn ĐìnhVũ, giờ đã
làmột nhà sư có cái tênMyanmar
rất dài không thểnhớnổi, gọi điện
thoại.Anhgiải thích lúcsángkhông
nghemáy làvì đangbậndạy tiếng
Anhcho trẻcon trênmột vùngnúi
cao. Và nhà sư từng là nhân viên
kinh doanh của Ngân hàngACB
này cho biết anh phải đi xe tới 26
giờmới về tới Yangon được nên
đành hẹndịp khác.
Cuộc gọi của Vũ làm nhớ đến
quáchừngngườibạnhọc,bạnđồng
nghiệp lẫnbạnuốngbia củamình
thuở trước bỗngmột ngày thông
báo sangMyanmar để… tu. Bèn
kiếmmộtquán tràđúngkiểu truyền
thốngvớibàngỗcaoámkhói,ngồi
tìmkiếmnhữngcâuchuyện tưởng
chừng đã quên mất. Lục lọi một
hồi thì thấycócâuchuyệncủaanh
NguyễnMạnhHùng, TổngGiám
đốc Công ty Sách Thái Hà, viết
vềhành trìnhđi nghiên cứu các tu
việnởMyanmar.
Anhkểcóngườiquenởđây,nhìn
cũnghơi lam lũ,hỏi thămcôngviệc
rasao thìbảomỗingàykiếmđược2
đôla.AnhHùngmócví ra tặng luôn
10đôla.Ngườiquennàymừngquá
và lậtđậtđixinnghỉviệc luônnăm
ngàyđểlênchùamàtu…Câuchuyện
nhỏcủaanhcó lẽ làcáchgiải thích
phù hợp nhất cho lý do vì sao chợ
Bogyokeđóngcửanghỉbán.Có thể
làvìnhữngngườibánhàngcầnmột
ngày để đi chùa, để chăm sóc bản
thân, gia đìnhmình hay làm việc
riêng nhưng điều quan trọng nhất
làhọkhôngmảimê tập trungkiếm
tiền, buônbuônbánbán…
Rõ ràng là người Myanmar
nghèonhưngnhững tuviện, thiền
viện của họ thì lại giàu có vềmặt
không gian và tấm lòng. Luôn có
gần100ngườiViệtNamđang tham
gia tu tập ở các chùa rải rác khắp
Myanmar. Và tất nhiên, việc ăn
ở, tu hành làmiễn phí hoàn toàn.
Người Myanmar không chỉ lo
cho việc tu củamìnhmà còn sẵn
lòng chia sẻ niềm tin, tôngiáovà
sự tìm kiếm con đường giác ngộ
chomọi người.
Những thầy tu tí hon
Một trong những hình ảnh đắt
nhất ở Myanmar là ngắm nhìn
từngđoànnhà sưđi khất thựcvào
buổi sáng sớm.Họbước rất chậm,
đầucúi xuống, tayômcái bìnhbát
to to. Người dân đến cúng dường
thứcănvàcókhi làvậtdụnggìđó,
tháiđộ rấtcungkính.Cóngườicòn
quỳxuốngđểdângđồcúngdường
lên. Không biết bao nhiêu nhiếp
ảnhgiađãgiànhđượcgiải thưởng
nhiếp ảnh bằng những hình ảnh
đẹp đẽ này, có điều là họ cầnmột
không gian thưa vắng hơn, nhiều
cây xanh hơn và xử lý ánh sáng
chiếu lấp lánh theodấuchânnhững
nhà sư này. Hiện thực không lãng
mạnnhưvậynhưnghấpdẫnhơnở
chỗnhữngnhà sưnàycứchậm rãi
bước đi giữa chợ, không bận tâm
đếnnhữngxôbồ thếsự, chỉ lặng lẽ
tỏa ra cái năng lượng bình an cho
mọi người xung quanh.
Một hìnhảnhkhácmàdukhách
rất mê: Những thầy tu tí hon, bé
còn hơn cây kẹo đi tung tăng trên
phố.Tấmáocà sanhư tươngphản
với gươngmặt trẻ thơvàvócdáng
chưađếnbảy tuổi củacácchú tiểu
này làm ai cũng thích thú. Và chỉ
cầnxinchụpảnh, chúnàysẽnhanh
chóng đưa ra cái phong bì, ra dấu
cho tiền mua cơm ăn. Chúng tôi
nhìn thấymộtchú tiểunhư thế tung
tăngnhảychânsáo trênphố, lậtđật
chạy theochụpảnh thì bị níuáo…
xin tiền.Nghi ngờ là khôngđúng,
nhảy vội vào trong một quán cà
phê, chú cũng theo vào ngay. Hất
tấm áo cà sa đỏ lênmột cách đầy
kiêuhãnh, chúđi từngbàn, để cái
phongbì lên, radấuvàđimộtvòng.
Anhchàngphụcvụnhìn thấy, chạy
ra…kéo lỗ taichú tiểu lôi rangoài.
Hai bên tranh cãi gì đó không rõ.
Nhưng cuối cùng chú vẫn quay
trở vào thu hoạch bì thư. Đề nghị
chụp chung cái ảnh cho vui, chú
cẩn thậnmở cái bì thư xem tôi có
bỏ tiềnvàokhông rồimới chịu làm
ngườimẫu…
BỤI ĐỜI ỔCHUỘT ỞMYANMAR - BÀI 2
Ngôichợ
nghỉngơi
Bogyoke là tên ngôi chợ lớn nhất, nổi tiếng
nhất củaMyanmarmà khách du lịch nào
cũng phải ghé đếnmột lần. Nhưng cho dù
nó lớn đếnmấy, sầm uất đếnmấy, sau
bao nhiêu thăng trầm thì chợ vẫn giữ lệ cũ:
Nghỉ bán hoàn toàn, tức là đóng cửa chợ
vào ngày thứHai hằng tuần.
Nhân viênNgânhàng
ACBbỏ việcđi tu
Tới nơi thì mới biết chợ nghỉ
bán. Nghỉ hoàn toàn luôn: Cả chợ
đóngkín, im lìm.Hàng rong, quán
xá lân cận cũng tuyệt đối không
mở. Lục lọi trên Google thì biết
đây là… truyền thống.Một người
Myanmar nói trong trang tư vấn
du lịchTripAdvisor:Đi làm thì có
ngàynghỉ, vậychợcũngphải nghỉ
ngơi chớ.
NgườiMyanmar
nghèonhưngnhững
tuviện, thiềnviệncủa
họthì lạigiàucóvề
mặtkhônggianvà
tấm lòng.Luôncógần
100ngườiViệtNam
đangthamgiatutập
ởcácchùarải ráckhắp
Myanmar.
Chụpảnhmàkhôngchịucầmphongbìđểtiềnvào,mặtchúquạuđeo.
Ảnh:XUÂNYẾN
Nghệthuậttrảgiá
Taxi không cóđồnghồnênđi đâu cũngphải trảgiá. Kháchdu
lịchkhông rànhđường thì cứnhắmmắt trảđại, vì đằngnào
nó cũng... rẻhơn taxi ởViệtNam ít nhất làmột nửa. Bởi vậy, đi
chợBogyoke lại càngphải trảgiágiỏi hơnnữa. Kinhnghiệm rỉ
tai nhau trênmạngnhư sau: “Lựaquầynào cómấyôngbàgià
bánhàng thì dễmuahơn. Vàhãy thửbắt đầu trả từmột nửa cái
mứcngười tađưa ra”.
NgườiMyanmarvẫnchưa theokịpmặtbằngchunggiácảvàmức
sốngcủakhuvựcnênđácẩm thạchđục ra từnúi, nhâncônggiá
rẻvì vậybánsiêu rẻ.Gỗ teakchặt thẳng từ rừnggià,đụcđẽomấy
ngày trờimới racái tượngnhưngcũngkhôngcóbaonhiêu tiền
côngnêncũngbán rẻ luôn.NhiềudoanhnghiệpMyanmargặp
vấnđềvề thanh toánquốc tế thườngđềnghị:Đổihàng tiêudùng
lấygỗ, chịuhông?Vàbởi vậy, các tổchứcbảovệmôi trườngquốc
tếđang lậtđậtchạyquamởvănphòngởYangonđểcốgắnggiữ
lấynhữngmảngxanhnguyênsinhcuối cùngnày…
một câu chuyện
khác.
Trởlạichợtrên
một chiếc taxi
không có máy
lạnh giữa trời
nắng nóng. Mồ
hôi đọng thành
từng bệt. Giữa
trưa vẫn kẹt xe
nhưngkhôngthấy
aibấmcòi inhỏi
cả.Ôngtàixếvừa
bỏm bẻm nhai
trầu, vừa bình
thản nhìn một
chiếc xe khác
vượt xéo ngay
trướcmặtmàcũng
không có phản
ứng gì. Trời ơi,
aicũngnóingười
Myanmar hiền
lành nhưng có
cầnphảihiền tới
mứcnàykhông?
Chợt nhớđọc
trênmột hướng
dẫn đi du lịch
Myanmarcócâu
“Người ta tu sao
thì sống vậy”.
À, vậy nên có
lẽ những sân si
ái ố thườngnhật
đã được lọc bỏ
saunhững tháng
ngày đi tu gieo
duyên của hầu
hết mọi người
dân ở đây.
Chồm lênhỏi:
“Ônghồi xưacó
đi tu không?”.
Ổngđáp tỉnhbơ:
“Ở chùa gần 15
năm!”.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook