152-2016 - page 7

7
THỨSÁU
10-6-2016
Bạn đọc
Bạnhãynhanh taygiải đề, kỳ cuối - cơhội cuối của cuộc
thi Côngdânvới bầu cử, bằng cách:
- Dự thi trực tiếp trên giao diện của báo điện tử
Pháp Luật TP.HCM
(
;
- Gửi email về hộp thư
;
- Gửi bài dự thi qua bưu điện theo địa chỉ:
Báo
Pháp Luật TP.HCM
, 34HoàngViệt, phường 4,
quậnTânBình, TP.HCM (Ghi rõ bài dự thi Công dân với
bầu cử);
• Bài dự thi được thực hiện bằng tiếngViệt, ghi rõ họ
tên, địa chỉ, số điện thoại, email để tiện liên lạc.
•Mỗi cá nhân chỉ được tham giamột bài dự thi chomỗi
kỳ thi.
Cơ cấu giải thưởng chomỗi kỳ thi:
-
01 giải nhất:
1.000.000 đồng/giải.
-
01 giải nhì:
800.000 đồng/giải.
-
02 giải ba:
500.000 đồng/giải.
Mời xem chi tiết thể lệ cuộc thi trên báo điện tử
Đề thi kỳ 8
Câu1:
Chứcdanhnàokhôngphải làđại biểu
Quốchội vẫnđượcbầuhoặcphê chuẩngiữ chức?
a. Phó chủ tịchnước.
b. Tổng thưkýQuốc hội.
c. Phó thủ tướngChínhphủ.
d. b và c.
Câu 2:
Bạnhãynêumột trong các quyền của
HĐND trên cơ sởkết quảhoạt động giám sát?
(Dẫnđiều luật vàphân tíchkhôngquá 200 chữ)
Câuhỏi phụ:
Theo bạn, có bao nhiêu người dự
thi trả lời đúng câu 1?
Pháp Luật TP.HCM
tại địa chỉ:
.
BANTỔCHỨC
3ngàycuốicùng,tranhthủcơhộinhậngiải?
Hạnchótnhậnthưdựthi:23giờChủnhật12-6.
Đápán, thangđiểmkỳ7
Câu1:
HĐNDcấp tỉnh, cấphuyệnkhôngcó
quyềnbầuchứcdanh:
a. Chủ tịchHĐND.
b. Chủ tịchUBND.
c.Hội thẩmnhândân.
d. ChánhánTAND.
Bài chọndđược5điểm, vàovòng trong.
Câu2:
Đại biểuQuốchội (ĐBQH) cóquyền
chất vấnđối với cácchứcdanhnào?Người bị
chất vấncóquyền từchối trả lời?Trườnghợp
ĐBQH chưa đồng ý với nội dung trả lời chất
vấnthìsao? (Dẫnđiều luậtvàphântíchkhông
quá200chữ)
Bàinêuđượccácý:
• ĐBQH cóquyền chất vấnChủ tịchnước,
Chủ tịchQH,Thủ tướngChínhphủ,bộ trưởng
vàcác thànhviênkháccủaChínhphủ, chánh
ánTANDTối cao, viện trưởngVKSNDTối cao,
TổngKiểm toánNhànước. (1điểm)
•Ngườibị chấtvấnkhôngcóquyền từchối
trả lời, bắtbuộcphải trả lời. (1điểm)
• Trường hợpĐBQH chưa đồng ý với nội
dung trả lời chấtvấn thì cóquyềnchấtvấn lại
tại phiênhọp củaQH, củaỦybanThườngvụ
QHhoặcgửichấtvấnbằngvănbảnđếnngười
bị chất vấn. (1điểm)
• Bài dẫn
Điều32LuậtTổchức
Quốchội. (
1điểm)
• Bài cóphân tích sát, đúng. (1điểm)
Xinchúcmừngcácbạnđạt
giải kỳ7
Giảinhất:
•ĐoànXuânHòa
73/8LêVănViệt, phườngHiệpPhú,
quận9,TP.HCM.
Sốdựđoán: 575/420.
Giảinhì:
•TrịnhThị Lài
TrườngMầmnontưthụcNgọcTrạo,phường
NgọcTrạo, thị xãBỉmSơn, tỉnhThanhHóa.
Sốdựđoán: 637/420.
Haigiảibagồm:
• ĐàoDanh Sửu, khu tập thểUBNDhuyện
TânThành, tỉnhBàRịa-VũngTàu. Sốdựđoán:
728/420.
• LâmQuôc, sinh viênTrươngĐHQuôc tê
(ĐHQuốcgia)-điachi161B/36LacLongQuân,
phương3,quân11.TP.HCM.Sốdựđoán:812/420.
ĐạibiểuQuốchộiNguyễnThịKhá(TràVinh)trongmột lầnchấtvấnthànhviênChínhphủtại
nghị trường.Ảnh:VIỆTDŨNG
Kỳ7:Chọngiảihơikhó!
Consốvàngkỳnàylà420.Rấtnhiềuthư“thua”ởchỗlýgiải,phântích.
BANTỔCHỨC
S
ố thưdự thi kỳnày chỉ
còngần500.Caođiểm
bầu cử đã qua và có lẽ
đề hơi khó!
Điều đáng mừng là qua
địa chỉ thưdự thi, chúng tôi
thấynhiềunhómbạnđọcởBà
Rịa-VũngTàu,QuảngNam,
BìnhDương, CầnGiờ, Cần
Thơ,BìnhThuận… tranhđua
sôinổivàđiềuđángmừng là
cácnhómnày lýgiải luật rất
sâu,dẫntừHiếnphápđếnLuật
Tổ chứcQuốchội, chứng tỏ
cácbạn tìmhiểu rấtkỹđề thi
và các luật liên quan.
Dù sốbạnđọc thamgiacó
giảmnhưngchúng tôi rất tiếc
cóđếngần15% thư trả lời sai
câu1.Nhiềubạnnhầm lẫnkhi
cho là HĐND cấp tỉnh, cấp
huyện không có quyền bầu
chức danh chủ tịch UBND
(đáp án a); rồi cả chức danh
hội thẩmnhândân(đápánc);
có bạn chọn luôn…một lèo
đáp án a, b, c.
Ởcâu2, dùban tổchứcđã
nhiều lần“máchnước”nhưng
cónhiềubạnvẫnquênkhông
nêuđiều luật,dùnộidung trả
lời,phân tích rất tốt.Trongsố
này có cácbạnNguyễnĐức
HuyởBìnhThuận;bạnTrang,
Sang,Linh,Đoan,Hưng…ở
BìnhDương; bạnTú, Chiến
(quận8),bạnTrung,Tín(Thu
Đưc)vàhàngchụcbạnkhác
ởBìnhChánh,CủChi,Bình
Thạnhrơivào trườnghợpnày.
Cũng ở phần phân tích,
chúng tôi thấy cóquánhiều
bạn có câu trả lời giống
nhaukiểu“làmbài tập thể”;
nhiềubạnchỉ chépđiều luật
mà khôngphân tích. Ban tổ
chức phải ngồi lại bàn thảo
đểchốtdanhsáchnhữngbạn
đạt điểm10 theo thangđiểm
của đề thi. Rốt cuộc có hơn
200 thư được chọn để đối
chiếuvới “con sốvàng”420
đầymay rủi.
Vui là những bạn đạt giải
kỳ này có số dự đoán cách
xa đến… hàng trăm đơn vị!
Ban tổ chức xin chúcmừng
các bạn đã rinh giải kỳ này!
Tròchơi trí tuệnhưngđầy
mayrủi;khôngdễnhưngkhó...
nhằnvàchỉ cònbangàynữa
làkết thúc támkỳ thi, sauđó
các bạn có muốn tham gia
cũng không còn cơ hội, sao
bạnkhôngnhanh taygửi thư
dự thi “hốt cú chót”!■
Épdạy-họcthêmlà
thamnhũng
Vấnđề dạy thêm, học thêmbỗng trởnên sôi nổi
sau khi Bí thưThành ủyTP.HCMĐinhLaThăng
chỉ đạo yêu cầu chấmdứt tình trạng dạy thêm, học
thêm trongnhà trường.
Mới đây,VănphòngThành ủyTP.HCM cóvăn
bản truyềnđạt kết luận củaThường trựcThành ủy
TP.HCMyêu cầu kể từnăm học 2016-2017, các
trường học phải chấm dứt việc tổ chức dạy thêm,
học thêm tại các trường. TPchỉ chophép tổ chức
dạy thêm, học thêm tại các trung tâm ngoại ngữ, bồi
dưỡngvăn hóa ngoài nhà trường.Việc phụ đạo cho
học sinh chưa theo kịp chương trìnhhaybồi dưỡng
học sinhgiỏi thuộc tráchnhiệm của nhà trường và
không được thu học phí.
Cần nhấnmạnh chỉ đạo của Bí thưThành ủy là
chỉ cấm dạy thêm, học thêm trong nhà trường.
Còn bên ngoài nhà trường thì không cấm vì đây
là lao động nghề nghiệp chính đáng của giáo
viên.
Xóa dạy thêm trong nhà trường nhằm giảm
áp lực học hành cho học sinh - vấn đề phụ huynh
kêu ca bấy lâu nay. Trong thời khóa biểu của
học sinh (chủ yếu bậc THPT), ngoài các tiết học
chính khóa đều có thêm các giờ tăng tiết áp dụng
cho cả năm học. Việc học tăng tiết được tổ chức
đồng loạt ở tất cả lớp, khối lớp. Giờ học tăng tiết
không có gì khác biệt so với giờ học chính khóa
(cũng có điểm danh, dò bài, cho điểm, học kiến
thứcmới…) nên dù học sinh khôngmuốn học
cũng không được vì sẽ ảnh hưởng đến kết quả
học tập. Để hợp thức hóa việc tăng tiết đồng loạt,
nhà trường yêu cầu phụ huynh ký vào phiếu “tự
nguyện” học tăng tiết cho con em. Điều đáng nói
là học phí tăng tiết thường cao gấp 5-7 lần học phí
chính thức nên đây là nguồn thu không nhỏ của
các trường.
Việc dạy thêm, học thêmđồng loạt, không dựa
trên tựnguyệnnhư thế không chỉ gây tâm lý căng
thẳng, nặng nề cho học sinhmà cònvi phạm các quy
địnhpháp luật hiệnhànhvề dạy thêm, học thêm. Cụ
thể, Thông tư17/2012/TT-BGDĐT củaBộGD&ĐT
đã quyđịnh
không tổ chức lớpdạy thêm, học thêm
theo các lớphọc chính khóa.
Thông tư này cũng
nhấnmạnh
khôngđược dùngbất cứhình thức nào
để épbuộc giađìnhhọc sinh và học sinhhọc thêm.
Mặt khác, theo thông lệ các nước, khi một chủ
trương cómang lại lợi ích cho nhà trườngmà
ít nhiềumang tính ép buộc phụ huynh thì nhà
trường sẽ không triển khai nếu khôngmuốn bị
quy vào tội tham nhũng. TheoTổ chứcMinh
bạchQuốc tế (Transparency International - TI),
bản chất của việc dạy thêm, học thêm trong nhà
trường là hành vi tham nhũng. Bởi vậy, nhiều
trường học trên thế giới gần như không tổ chức
dạy thêm trong nhà trường.
Nói tóm lại, chủ trương cấm dạy thêm, học thêm
trongnhà trường là đúng đắnvà cầnđược ủnghộ.
Đối với các học sinh có nhu cầu học thêm, các giáo
viên có nhu cầu dạy thêm thì văn bản trên cũngnói
rõ là đến các trung tâmngoại ngữ, bồi dưỡng văn
hóa ngoài giờbên ngoài nhà trường.Việc dạy thêm,
học thêm bênngoài nhà trường lúc nàyhoàn toàn
mang tính tự nguyện và được quản lýbằng các quy
địnhpháp luật hiệnhành.
QUANGÂN
(QuậnTânBình, TP.HCM)
Bạn đọc viết
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook