154-2016 - page 3

CHỦNHẬT 12-6-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Cải tiếnđángnểchongười
lắpchângiả
Những cải tiến của anh công nhân yêu nghề đã giúp những người
nghèo khôngmaymất chân bước đi vững vàng trên đôi chânmới.
N H Â N
HỒNGMINH
C
ách đây gần hai năm, anhNguyễnHữu
Lợi (quê Tiền Giang) bị tai nạn giao
thông, phải cắt một chân cụt trên gối.
Sau tai nạn, cuộc sống của anh bị xáo
trộn hoàn toàn khi chỉ quanh quẩn với
đôi nạng gỗ.
Cách đây vài tuần, anh tìm đến Trung tâmChỉnh
hìnhvà phục hồi chức năngTP.HCMđể hỏi thămvề
lắpchângiả.AnhđượcanhNguyễnĐạoNghĩa, công
nhân xưởng chế tạo chân giả, hướng dẫn tập đi với
khung chânmới.
Chângiả rẻhơnchânnhậpkhẩu
Mấy tuầnqua, anhNghĩacặmcụi đổ thạchcao, đúc
chân, chỉnh sửa cho các chi tiết vừa vặn với cơ thể
củaanhLợi.Cuối cùng, anhcốđịnhchânchoanhLợi
bằngmột vòng đai ômquanhhông.
Bữa đầu tiên có chânmới, anhLợi bặmmôi bước
một bước, hai bước… thêmvài bướcnữa rồi rời khỏi
thanhvịn, tựđikhậpkhiễng.Anh
cười rạng rỡ: “Vầyđược rồi,mấy
bữanữađi bộ, chạybộđược rồi”.
Cảphòng tập rộn lênnhững tiếng
cười hạnhphúc.
Vì anh Lợi bị mất đoạn chân
khádài nênđượcxếpvàocakhó.
ChịLâmThịQuỳnhAnh,Chủ tịch
Côngđoàn trung tâm,chobiết:“Ở
đâynhữngcakhónhấthầuhếtđều
qua tay anhNguyễnĐạoNghĩa.
Anh ấy là một công nhân lành
nghề,màymò sáng tạodùkhông
qua trường lớp chínhquy nào”.
Trước đó, chiếc khớp kiểu cũ
khá nặng, mỗi khi lắp vào khớp
hông của bệnh nhân, nó sẽ cộm
lênnhìn rất xấuvà gâykhókhăn
khidi chuyển. “Từkhi anhNghĩa
cải tiến thành công khớp hông theo công nghệ nhựa
PV, bệnh nhân đeo chân giả vào rất nhẹ nhàng, dễ
dàng và thẩmmỹ” - anhMai Văn Trình, quản đốc
xưởng, cho biết.
Vừaqua, trung tâmđãđưavào sảnxuất chiếckhớp
hôngđược cải tiến theomẫu của anhNghĩa.
Giácủamột chiếcchângiảphức tạpnhất doxưởng
tựchế tạocũngchỉmấtkhoảng6 triệuđồng.Trongkhi
đó, những loại chângiả tương tựnhập từnước ngoài
có giá 60hoặc 70 triệu đồng.
Riêng cái khớp hông đã trên 10 triệu đồng. Nhờ
những côngnhânkhôngngừng cải tiến, sáng tạonhư
anhNghĩa, chân giả do xưởng chế tạo đảm bảo các
chức năng không thua gì chân nhập khẩu xịn, trong
khi giá thành rất rẻ. Thời gian chế tạo chân giả cũng
đãđược rút ngắn, tối đa làbangày, trướcđây làmmột
chân giả có khớp hôngmất khoảng ba tuần.
Chobệnhnhânmộtđời sốngkhác
Mỗi tháng anh Nghĩa phụ trách chế tạo chân cho
20-30 bệnh nhân. Anh cho biết bệnh nhân phần lớn
đều là người nghèo: cựu chiến binh, người bị tai nạn
giao thông, người bị các bệnh lý khác dẫn đến hoại
tử phải cắt chân…
Ngàyđầu tiênanhNghĩađếnxưởngcáchđâyđãhơn
20 năm. Lúc đó cha anh làmột công nhân lành nghề
vàđoạtgiải thưởngTônĐứcThắngcũngvìnhữngcải
tiến của ông trong chế tạo chân giả.Anhmuốn được
cha truyềnkinhnghiệm làm chângiả chonhững cựu
chiến binhmất chân trong chiến tranh.
Nhưng bệnh nhân đầu tiên của anh làmột phụ nữ
lớn tuổi tênNông, bị tai nạn giao thông đứt lìa chân.
Khi thấymỏmchâncụt củabà, anhNghĩasợđếnmức
chân tay run lẩybẩy.Anhnghĩ tới chuyệnbỏviệc.Rồi
anh tựđộngviên:Phảivượtquaca
đầu tiênđã, không thểbỏviệckhi
chưa làm gì cả!Anh ngồi xuống
đo chân cho bà và luôn trấn an:
“Cô sẽ đi lại được thôi!”.
Sauvài tuần luyện tậpvới chân
mới,bàNông trởvềquê.Vàingày
sau, bà gọi điện thoại đếnxưởng
để cảmơn anhNghĩavà chobiết
là đã đi lại lẹ làng gần như trước
kia. Kể từ bữa đó, anh biếtmình
đã yêu nghề và sẽ theo nghề.
Nhiềubệnhnhânkhác gọi cho
anh, khoe họ đã chạy bộ, chơi
tennis như người bình thường.
Có vài bệnh nhân còn quay lại
để…mua chânmới bởi họmang
vácquánặngkhiến chânbịmòn.
AnhNghĩachobiết trongxưởng
của anh trước đây cómột số công nhân đã từng đoạt
cácgiải thưởng sáng tạo, họchính làđộng lựcđểanh
noi theo, học hỏi.Anh nói: “Khi mình làm chân cho
bệnh nhân, mình chỉ nghĩ cái này có thể làm tốt hơn
không,cócáchnàohayhơnkhông.Đơngiảnvậy thôi”.
AnhMaiVănTrình, quảnđốcxưởng, chiasẻ: “Mỗi
bệnhnhân làmột trườnghợpriêngbiệt,nếucóđôichân
vừa vặn họ dễ dàng quay lại cuộc sống bình thường,
nếu không thì khuyết tật nặng thêm.AnhNghĩa làm
việc rất có trách nhiệm và tận tìnhvới bệnh nhân”.
AnhNghĩacùng94côngnhân, viênchức, laođộng
giỏi của TP sẽ được Liên đoàn Lao động TP.HCM
khen thưởng trong hôm nay (12-6) vì các thành tích
lao động sáng tạo củamình.
Người laođộngcủaSởGTVTcónhiềusángkiến
l
AnhNguyễnTrungThành, chuyênviênTrung
tâmQuản lýđườnghầmsôngSàiGòn, cóhai sáng
kiến“Ứngdụngcôngnghệ thông tinvàocông tác
quản lývật tư thuhồi củaSởGTVT”và“Chương
trìnhquản lýsố liệu tainạngiao thông trênđịa
bànTP”giúpcông tác truycập, tracứu,quản lý
hiệuquả.Cácsángkiếnnàygiúp tiếtkiệmngân
sáchhằngnămkhoảng400 triệuđồng.
l
AnhHồThanhThanh,PhóTrưởngphòngQuản
lýChiếusángCâyxanh,KhuQuản lýgiao thông
đô thị số3, cósángkiến“Ápdụngquy trìnhchăm
sóccôngviêncâyxanh trênđịabàn”giúp tăng
mảngxanh trongTP, tiếtkiệmngânsáchchi cho
duy tucôngviênkhoảng1,5 tỉđồng/năm.
l
AnhMaiHàLâm,PhóTrưởngphòngQuản lý
ChiếusángCâyxanh,KhuQuản lýgiao thông
đô thị số4, cógiảipháp“Bộgiámsáthoạtđộng
củađèn tínhiệugiao thôngquahệ thốngSMS”
giúppháthiệnvàkhắcphụcnhanhcácsựcốgiao
thông, tránhkẹtxe,giảmchiphívậnhành…Sáng
kiếnnàygiúp tiếtkiệmchongânsáchkhoảng1,7
tỉđồng/năm.
AnhcôngnhânTrầnĐạoNghĩagiúpanh
NguyễnHữuLợitậpđibằngchângiả.
Ảnh:H.MINH
Từngày1-7,“đinhtặc”
hếtđấtsống
Gần đây, nạn rải đinh trên đường lại bùng phát khiến
xã hội lo lắng, bức xúc. Bởi cái bẫy đinh trên đường
không đơn thuần chỉ gây tốn kém vài chục ngàn đồng
vá xe, thay ruột mà nó còn gây TNGT làm chết người
như nhiều ví dụ nhãn tiền. Tuy nhiên, từ ngày 1-7 tới,
khi áp dụng BLHS 2015, có lẽ bọn bất lương “đinh tặc”
sẽ hết đất sống, bởi chỉ cần bắt quả tang họ rải đinh
là ta có thể xử hình sự tốt mà không cần phải vất vả
chứngminh chúng đã gây ra hậu quả.
Còn nhớ trước đây để xử hình sự “đinh tặc”, cơ quan
tố tụng đã phải vất vả thế nào. Lúc ấy, cơ quan tố tụng
chỉ có thể xử họ về tội cố ý làm hư hỏng tài sản. Sở dĩ
phải áp dụng tội này là bởi BLHS hiện hành không có
tội danh riêng để trừng trị hành vi này. Tuy nhiên, để
xử tội này, cơ quan tố tụng phải chứngminh hành vi rải
đinh đã gây ra thiệt hại cho người khác từ 2 triệu đồng
trở lên. Nếu chỉ mới bắt quả tang hành vi rải đinhmà
chưa gây ra hậu quả gì thì coi như… thua, cùng lắm chỉ
chuyển qua phạt hành chính đến 7 triệu đồng theo Nghị
định 34/2010mà thôi.
Chính vì vậy, đã có nơi cơ quan tố tụng phải vận
dụng pháp luật linh động để xử hình sự họ. Việc vận
dụng ấy dựa vào lập luận: Tuy chưa gây ra thiệt hại
thực tế hoặc thiệt hại dưới 2 triệu đồng nhưng hành vi
của họ đã gây hậu quả nghiêm trọng phi vật chất, đó
là làm ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội. Tuy
nhiên, việc áp dụng pháp luật như vậy vẫn gây ra nhiều
tranh cãi về pháp lý.
Khi lấy ý kiến dự thảo BLHS 2015, ban soạn thảo
đã tiếp thu và bổ sung hẳnmột tội danh riêng để trị
“đinh tặc” bằng tội rải đinh, vật sắc, nhọn trên đường
bộ. Theo đó, người nào cố ý đặt, rải đinh hoặc vật sắc,
nhọn trên đường bộ thì bị phạt tiền từ 30 triệu đến 100
triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. Nếu có tình tiết
tăng nặng định khung, người phạm tội có thể đối diện
mức án cao nhất của khung hình phạt lên đến 12 năm
tù.
Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia pháp luật và
người dân đồng tình với việc bổ sung tội danhmới này.
Bởi điều luật này sẽ giúp cơ quan tố tụng áp dụng pháp
luật dễ dàng khi trị “đinh tặc”, giải quyết được các bất
cập, vướngmắc vốn gây nhiều tranh cãi, băn khoăn
trước đây. Tuy nhiên, sau đó lấy lý do khách thể không
đặc thù, đối tượng xâm hại trùng lặp…, nhà làm luật đã
bỏ tội này đi và đưa hành vi rải đinh hoặc vật sắc, nhọn
trên đường bộ vào cấu thành của tội cản trở giao thông
đường bộ. Điều luật này (Điều 261) đã được thông qua
cùng BLHS 2015, ngày 1-7 tới sẽ có hiệu lực thi hành.
Theo Điều 261 BLHS 2015, hành vi cố ý rải đinh, vật
sắc, nhọn trên đường bộ nếu gây ra hậu quả chết người,
gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác
hoặc gây thiệt hại về tài sản từ 100 triệu đến dưới 500
triệu đồng thì bị phạt tiền từ 30 triệu đến 100 triệu
đồng… hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội
thuộc tình tiết định khung tăng nặng thì “đinh tặc” có
thể bị xử phạt đến 10 năm tù…
Việc áp dụng các khung hình phạt nói trên xảy ra
khi “đinh tặc” đã gây ra hậu quả theo cấp độmà điều
luật đã liệt kê. Còn nếu chỉ mới rải đinh hoặc vật sắc,
nhọn xuống đườngmà chưa gây ra hậu quả gì thì áp
dụng khoản 5 của điều luật này. Theo đó, nếu phạm tội
trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả
gây thiệt hại cho tínhmạng, sức khỏe hoặc tài sản của
người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời thì bị
phạt tiền từ 5 triệu đến 20 triệu đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đếnmột năm.
Nói cách khác, giờ đây chỉ cần “đinh tặc” rải đinh,
vật sắc, nhọn xuống đường là họ có thể bị xử lý hình sự
rồi. Tuy hình phạt chưa phải là nghiêm khắc lắm nhưng
hy vọng với việc xử lý hình sự này, từ đây bọn “đinh
tặc” sẽ không còn dám lộng hành nữa.
PHẠMCÔNGHÙNG
,
nguyên Thẩm phán TAND Tối cao
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook