154-2016 - page 5

CHỦNHẬT 12-6-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
ConcháuôngBền từ
Phápvề thămmẫuxà
bôngvàkhuônép trong
Bảo tàngTP.HCM.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
N
hắc về xà bông
Cô Ba, ông Trịnh
ThànhThuận, sinh
năm 1944 (quận 9
TP.HCM),vẫnchưa
nằm trong số những khách hàng
đầu tiên sử dụng xà bôngCôBa,
bởi loại xà bông này đã ra đời từ
năm 1932. Lúc ông Thuận xài
đanggiai đoạnhoàngkim củaxà
bôngCôBa. Nó cómặt trên hầu
hết các tiệm tạphóaởmiềnNam
và không tínhnổi sốgia đình lao
độngxài nó.Bởi loại xàbôngnày
rất tốt, có nhiều bọt, chất lượng
không thua xà bông ngoại nhập
nổi tiếng của Phápmà giá lại rẻ
hơn rất nhiều.
Khởi nghiệpkhôngphải
để làmxàbông
ChađẻcủaxàbôngCôBa làông
TrươngVănBền.ÔngBềnsinhnăm
1883, con nhà buôn bán khá giả.
HọcgiỏivàđượcPháp tuyểndụng
làm ký lục thượng thư nhưng chỉ
hai năm ông nghỉ làm để về buôn
bán ở cửa hàng của gia đình. Đến
năm1905, ôngmởmột xưởng sản
xuất và tinh luyện tinh dầu ởThủ
Đức. Xưởng làm ăn phát đạt nên
ôngcó tiềnmở tiếphainhàmáyxay
xát gạo ởChợLớn, rồi mở khách
sạn nhưng lợi nhuận chủ yếu vẫn
từxưởng tinh dầu.
Đến năm 1918, ông Bền mở
xưởngdầu thứhai.Xưởngnàysản
xuất “đahệ” từdầunấuănđếndầu
dừa, dầu castor, dầu cao suvà các
loạidầudùng trongkỹnghệ.Nhận
thấy tiềm năng dừa ởmiền Nam
rất lớnnênôngBềnđầu tưvàosản
xuất dầu dừa và chính từ dầu dừa
đã gợi ý cho ông đi đến bước tiếp
theo là sản xuất xà bông.
Vào thời điểmđó, thị trườngxà
bôngởViệt Nam chủ yếu là hàng
Pháp nhập vào, gọi chung là xà
bôngMarseille.Xàbông trongnước
rất ít, chỉ cómột số cơ sở sảnxuất
nhỏ lẻ chiếm thị phầnkhôngđáng
kể, phần lớn họ sản xuất xà bông
“đá” cómùi khó chịu, chỉ để rửa
tayhaygiặtgiũchogiới laođộng, ít
ai dámmạohiểmđầu tưvàomảng
xàbông thơmđể tắmgội.ÔngBền
đãquyết tâmđầu tưvàomảngnày
đểcạnh tranhvớihàngngoạinhập.
Tronghồikýcủamình, ôngBền
kể lại: “Tôi đang tìmkiếm tênnào
kêu, dễ gọi, dễ nhớđể đặt tên cho
xà bôngmà chưa kiếm ra. Ngoài
Bắc, phong trào cách mạng Việt
Nam quốc dân đảng do Nguyễn
Thái Học cầm đầu nổi lên nhiều
chỗvà thất bại.Đến lúcTâyxử tử
họ ởYênBái thìmười người như
một, trướckhiđútđầuvômáychém
đềubình tĩnhhô to“ViệtNamvạn
tuế”gâymột luồngdư luậnsôinổi
ở trong nước và thế giới.
Tôi chụp lấyvụnày, lấy tênViệt
NamđặtchoxàbôngdongườiViệt
sảnxuất đểnêu lòng ái quốcđang
tự hào dân tộc.
Ôngphủdàyđặc cácquảng cáo
trênápphích, trênxeđiện, xehơi,
trên áo đấu cầu thủ bóng đá, ông
đưacảvàocác thể loại âmnhạc rất
được ưa chuộng như ca vọng cổ,
tuồng cải lương…
Một chiêu khác cũng được ông
Bềnkể lại tronghồi ký: “Tôi phải
kiếm cách ép mấy hàng tạp hóa
mua xà bông Việt Nam về bán.
Tiệm tạp hóa hầu hết chỉmua các
món đồ thông dụng, đem lại cho
họmối lợi hằngngày.
Tôibènhuyđộngmột tốpngười
cứ lần lượt hằng ngày đi hết các
tiệm tạp hóa hỏi có xà bông Cô
Ba bán không. Hễ có thì mua
một, hai xu, bằng không thì đi
chỗ khác, trước khi bước chân
ra khỏi tiệm nói với lại một câu:
“Sao không mua xà bông Việt
Nam về bán? Thứ đó tốt hơn xà
bông khác nhiều”. Hết người này
tới người khác rồi chủ tiệm cũng
phải để ý, phải hỏi lại chỗ bán xà
bôngViệtNam,mua thửvề bán”.
Thựcrachiêunàycũngkhôngphải
độcvìmột vài dạnghànghóacũng
từng sử dụng, độc nhất là công ty
tổchứccácđoànSơnĐôngmãi võ
đi biểudiễnkhắpcácchợquêmiền
Nam để quảng bá. SơnĐôngmãi
võ đến chợ nào người ta cũng bu
lại đôngnghẹt để xemnhưnggánh
thườngbán thuốc,khóbánvìkhông
phảiaicũngcónhucầumuathuốcvà
kiểmchứngchất lượng,cònxàbông
aichẳngcónhucầu.Sốxàbôngbán
quahình thứcnàyđãnhiềumà còn
khiếnbàconghi nhớ thươnghiệu.
Thăng trầmmột
thươnghiệu
Sự thànhcôngcủaxàbôngCôBa
khiếnnhiềungườikháccũng laovào
kinh doanhmặt hàng, như bà đốc
phủMầu raxàbôngConCọp, ông
Balet ra xà bôngNam-Kỳ cũng có
biểu tượngngười đànbàViệtNam
như xà bông Cô Ba, ôngNguyễn
PhúHữu raxàbông“3 sao”ởCần
Thơ…Nhưng tất cảhọđềukhông
địch nổi. Ngay ông Đạo Dừa khi
chưađi tu, lúcđó làkỹ sưhóahọc
NguyễnThànhNam vừa du học ở
Rouen (Pháp)vềBếnTremởhãng
xàbôngThiênNamđểcạnhtranhvới
xàbôngCôBavàcũng thua thảm.
Cỡ như ôngĐạoDừa vốn chuyên
giahóachấthọcởPhápvề,quêngay
xứdừacònphảiphásản thìmấy tay
ngangkhác saođịch lại nổi!
Saunăm1954,khôngcònxàbông
Pháp,xàbôngCôBacạnh tranhvới
xàbôngMỹ, trongđóđángkểnhất
là xà bôngLifebuoy. Bởi vì đây là
loạixàbôngdànhchoquânđộiMỹ,
còngọi làhàngPX(PostExchange)
bánmiễn thuếcho línhMỹnêngiá
rất rẻ, línhMỹmua tuồnrachợđen,
tương tự là xà bông quân tiếp vụ
đóng tronghòmgỗ…Ngoài racòn
cóôngTrươngVănKhôi,chủnhân
của nhãn hiệu bột giặt Viso, cũng
làmột thế lựcmạnhnhưngxàbông
CôBavẫngiữđược thị phần lớn.
Saunăm1975, Công tyTrương
VănBềnvàcáccon trở thànhNhà
máyhợpdoanhxàbôngViệtNam
thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Đến
năm1995 trở thànhCông tyPhương
Đông thuộc BộCông nghiệp liên
doanh với Tập đoàn Procter &
Gamble, thương hiệu xà bôngCô
Bađược sửdụng lại nhưngkhông
bán được nhiều bởi hơn vài chục
năm đứt quãng đủ đểmột thương
hiệumaimột trong tiềm thứcngười
tiêudùng.
LTS:Ngàynaycácdoanhnghiệpngàycàngđềcaoviệcxâydựng
thương hiệu. Nhưng thật lạ lùng, ngay từ giữa thế kỷ trước Việt
Nam đã có hàng loạt thương hiệu nổi tiếngmà đến nay vẫn còn
ghi đậm trong ký ức nhiều người. Có những thương hiệu đã “đi
về nơi xa” nhưng cũng có những thương hiệu sau thời gianmất
tíchđãxuất hiện trở lại.
NHỮNG THƯƠNGHIỆUMỘT THỜI
VANGBÓNG - BÀI 1
Xàbông
CôBa
đánhbay
hàngngoại
Ngày nay, nhìn hộp xà bôngCôBa trơ trọi
trong vài siêu thị giữa bối cảnh thị trường
chất tẩy rửa bị doanh nghiệp nước ngoài
thôn tính gần hết, người ta không khỏi đau
lòng tiếc chomột thương hiệu nội hóa đã
từng đánh bật hết hàng ngoại.
Côngtytổchứccác
đoànsơnđôngmãivõ
đibiểudiễnkhắpcác
chợquêmiềnNamđể
quảngbá.Sốxàbông
bánquahìnhthức
nàyđãnhiềumàcòn
khiếnbàconghinhớ
thươnghiệu.
GiađìnhôngbàTrươngVănBền.XàbôngCôBa.
CôBa làai?
Cần lưuý làxàbôngViệtNamcủaôngBềnkhônghềcóchữnào
ghi làCôBacả. Lýdongười tagọi xàbôngCôBa làdo trênhộp
giấycó inhìnhmộtngườiphụnữbúi tócđặc trưngViệtNam.Trên
cụcxàbông innổihìnhmộtngườiphụnữnhìnnghiêng.Người
miềnNam lúcđó ítcó thóiquengọi sảnphẩm theo tên, có thể
dokhóđọc, khónhớ, nhất làhàngngoại vàcũngvìnhiềungười
vốn…khôngbiếtchữ.Họgọi theo logosảnphẩm.Cáchgọi tên
đóđến tậnbâygiờvẫncòn thôngdụngnhưdầuănconkét,dầu
ănconvoiđỏ… thayvìgọi làdầuNakydaco,dầuTườngAn…
VậycôBa, ngườiphụnữ trêncụcxàbôngấy làai?
NhànghiêncứuVươngHồngSểnghi lại:“Tronggiớihuêkhôi,
nghenhắc lại, trướckiahồiTâymớiđến, cócôBacon thầy thông
chánh làđẹpkhôngaibì, không rănggiả, khôngngựckeocaosu
nhân tạo, tócdài chấmgót,bớibavòngmộtngọn,mướtướtvà
thơmphứcdầudừamới thắng,đẹpvì khôngsonphấngiả tạo,
đẹpđếnnỗinhànước inhìnhvàocon temNhàDây thép, vàmột
hiệuxàbôngxinphép làmmẫu raohàngxàbôngCôBa”.
Thật rakhôngphảinhưvậy, côBa tứcTrầnNgọcTràchính làvợ
củaôngTrươngVănBền.Do rấtyêuvợnênôngBềnđãdùnghình
ảnhbàđặtchonhãnhiệuxàbông.Theo lờiôngPhilippeTrương,
cháucủaôngBền,bàTràkhi còn trẻvốn làngườiđẹpnổi tiếng
miềnNam, từngđượcmệnhdanh làHoakhôi Lục tỉnh. Bằng
chứng thì chúng tachỉ cầnxemảnhngườiphụnữ in trênhộpxà
bôngvớingười vợôngBền trong tấmảnhchụpchunggiađìnhắt
có thể rút rađượccâu trả lời.
Có lẽbàTràcónétđẹpgiốngvớicôBaconthầythôngchánh,mang
nétphúchậucủangườicongáimiềnTâynênthiênhạhiểu lầm.
bùng lên:Xàbông củangườiViệt
làm cho người Việt, người Việt
yêunướcphảidùngđồViệtNam”.
Nghệ thuậtquảngcáo
củaôngBền
Xà bông Cô Ba có công thức
rất đơngiản: 72% là dầudừa, còn
lại là xút và hương liệu. Tất nhiên
ông có bí quyết đểmua được loại
hương liệu tạomùi thơm lâu bền
nhưngchínhquảngcáomới là lýdo
lớn nhất khiến nhãn hiệu xà bông
này lan rộng nhanh chóngởmiền
Nam lúc đó.
Đầu tiên, ôngvậnđộngchoviệc
dùnghàngnội hóa.Cácquảngcáo
củaôngthườngghidòngchữ“Người
ViệtNamnênxàixàbôngcủaViệt
Nam”đểđánhvào lòngyêunước,
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook