154-2016 - page 4

CHỦNHẬT 12-6-2016
4
QUỐC TẾ
PH.QUỲNH -MINHTHÙY
T
ạp chí
The Diplomat
(Nhật) ngày 11-6 đã
đăng bài viết với đầu
đề
“Phápđiđầu trong
cách tiếp cận các vấn
đề anninh châuÁ của châuÂu”
.
Tác giả bài viết là chuyên gia
ValérieNiquet, phụ trách chương
trìnhchâuÁcủaQuỹNghiêncứu
chiến lược tại Paris (Pháp).
EUquan tâmđến
châuÁ, vì sao?
TácgiảValérieNiquet ghi nhận
tạiĐốithoạiShangri-LaởSingapore
vào cuối tuần trước, Đô đốc Tôn
Kiến Quốc đưa ra nhận xét “văn
minhchâuÁ-TháiBìnhDươngxây
dựng trêncơsởhàihòavàhòahợp
lẫnnhauđangphát triểnmạnhmẽ”.
Dù lời lẽ trấn an là thế nhưng
giọngđiệunhàbinh trongbài phát
biểu củaĐô đốc TônKiếnQuốc,
tình hình Trung Quốc (TQ) tiếp
tụccải tạođất ởbiểnĐôngvà thái
độ phản bác phán quyết trọng tài
củaTQđãkhiếncácnước tiếp tục
lo ngại.
Tháiđộ longại ấyđangmở rộng
đến các tác nhân vốn khôngmấy
gần với các thách thức an ninh ở
châu Á-Thái Bình Dương, trong
đó cóLiênminh châuÂu (EU).
Dùcónhững thách thứccấpbách
riêng như Trung Đông, nạn nhập
BiểnĐôngchờ
đợigìởEU?
Phải mất thời gian để EU tăng cường hiện diện quân sự ở châuÁ.
l
Hãng tinGMANews (Philippines)đưa tinngày10-6, Bộ
trưởngNgoạigiaosắpnhậmchứccủaPhilippinesPerfecto
Yasay tuyênbố trên truyềnhìnhPhilippinessẽkhôngđàmphán
songphươngvớiTQchođếnkhiTòaTrọng tài thường trựcđưa
raphánquyếtvềvụPhilippineskiện“đườngchínđoạn”.Ôngnói
đầu tiênchínhphủPhilippinessẽnghiêncứuphánquyết trọng
tài, sauđómớiđưa racácquyếtđịnh tiếp theovềđàmphán
songphương.
l
Đài truyềnhìnhNewZealandđưa tinngày11-6, Bộ trưởng
QuốcphòngGerryBrownleeđãphátbiểu trên truyềnhình
giải thíchquanđiểmcủaNewZealandvề tranhchấpởbiển
Đông.Ôngnói:“Chúng tôimongmuốn tựdohànghải, chúng
tôimongmuốn tựdohàngkhông, chúng tôimongmuốncác
tuyếnđườnggiao thương rộngmởvàchúng tôimongđợiphải
tôn trọng luậtphápquốc tế”.ÔngkhẳngđịnhTQ trướcsau rồi
phải chấpnhậnphánquyết trọng tài.
TNL
Ngày6-6,BộtrưởngQuốcphòngNgôXuânLịchđónBộtrưởngQuốcphòngPhápJean-YvesLeDrianthămchínhthứcViệtNam.
Ảnh:TTXVN
cư ồ ạt và khủng bố đe dọa, EU
ngàycàngquan tâmhơnđếnchâu
Á-Thái BìnhDương không chỉ vì
kinh tế mà còn vì an ninh và ổn
định chiến lược.
Độngcơchủyếudẫnđến tháiđộ
chuyểnbiến củaEU là hànhđộng
gâyhấncủaTQởbiểnĐông, phản
ứngchốibỏcácchuẩnmựcquốc tế
và hệ thống chiếu trên-chiếudưới
trongquanhệquốc tếmàTQmuốn
áp đặt cho các nước láng giềng.
Thể hiện rõ nhất là các bài phát
biểu củađại biểuTQ tạiĐối thoại
Shangri-La ngày càngmangnặng
yếu tố gây hấnvà tự tin thái quá.
Bên cạnh các câu vô vị quen
thuộc như “cần phải thay đối đầu
bằng hai bên cùng thắng”, diễn
giả TQ còn đưa ra các quả quyết
kỳ lạ, nhưđem thái độbất lực của
TQ với CHDCND Triều Tiên so
sánh với thái độ củaMỹ với Nhật
dùMỹvàNhật đãkýkết hiệpước
đồngminh.
Quanđiểm tíchcực
củaPháp
Một trong những vấn đề mắc
mứuquan trọngđốivới cộngđồng
quốc tế, trongđócóEU làTQphản
bácmọiđiềukiện ràngbuộc từcác
điềuướcquốc tếmàTQđãkýkết.
VídụCôngướcLHQvềLuậtBiển
(UNCLOS)vàphánquyết củaTòa
Trọng tài thường trựcởHàLansắp
tới sẽ công bố.
Quanđiểmnàysẽdẫnđếnnhững
hậuquảgâybất ổn sâu sắckhiTQ
khăngkhăngcho rằngcáccamkết
và hiệp định quốc tế chỉ có giá trị
nếuđápứngđượccác lợi íchquốc
gia củaTQ.
TácgiảValérieNiquet nhậnxét
trongbốicảnhđó,Pháp làmột trong
nhữngcườngquốcquân sựởchâu
Âuđãbày tỏquanđiểmhết sức rõ
ràng và kiên quyết.
Tại Đối thoại Shangri-La ở
Singapore,Bộ trưởngQuốcphòng
Pháp Jean-Yves Le Drian khẳng
định không thể chấp nhận thái độ
đe dọa các nguyên tắc quốc tế về
tự do hàng hải và hàng không đã
nêu trongUNCLOS.Ôngghinhận
đây là thách thứcvượtquá tầmkhu
vực, thái độbất chấpUNCLOScó
thểdẫnđếnhậuquảởcáckhuvực
khác trên thế giới.
Ôngnhấnmạnhmột trật tựhàng
hải phải được xây dựng trên các
nguyên tắc, tôn trọng luậtphápquốc
tế và đối thoại hơn là dọa dẫm, ép
buộc hoặc sử dụng vũ lực. Quan
điểmnàyđãđượcnêu trong tuyên
bốchungcủahộinghị thượngđỉnh
G7 tại Nhật hồi tháng5.
TácgiảValérieNiquetnhậnđịnh
trongbốicảnhnhư thế,đềnghịcủa
Phápvềphốihợp lực lượnghảiquân
cácnướcchâuÂunhằm tăngcường
hoạt động tự do hàng hải ở biển
Đông đã được đón nhận. Đề nghị
nàynếuđược thựchiện sẽmangý
nghĩa tích cực về cam kết củaEU
tham gia ổn định tại một khu vực
có tầmquan trọng cho cả thếgiới.
TàusânbayAnhsẽ
đếnchâuÁ
Ngoài bộ trưởng Quốc phòng
Pháp, tạiĐối thoạiShangri-La,Bộ
trưởngQuốc phòngAnhMichael
FalloncũngđãcamkếtAnh sẽgia
tăng sựhiệndiệnquân sựởĐông
NamÁ vào cuối thậpniên này.
Đây là dấu hiệu cho thấy châu
Âu ngày càng chú ý tới các điểm
nóng ở châu Á. Dù vậy, như báo
The Straits Times
(Singapore) ghi
nhận,phảimấtmột thờigianđểcác
tuyênbốấy trở thànhhànhđộngvà
cần thời gian lâu hơn để châuÂu
lấy lại vai tròđảm trách anninhở
châuÁ nhưngày trước.
Nguyênnhânvì sao?Anhđãký
kết thỏa thuận đối tác chiến lược
vớiNhật và thúcđẩy traođổi quân
sựvớiHànQuốc.Anh cũngđãký
biên bản ghi nhớ quốc phòng với
ViệtNamvàcủngcốquanhệquốc
phòng với Singapore. Mạng lưới
quốcphòngcủaAnh liênquanđến
ASEAN đã được mở rộng. Cuộc
diễn tậpkhôngquânAnh-Nhật đã
được lênkếhoạchvào tháng11 tới.
Tuy nhiên, Anh đang đuối sức
trongviệcbắt kịpcácbiếnđổi của
ĐôngNamÁ saunhiềunăm triển
khaiquânsựmạnhmẽởTrungĐông
vàAfghanistan.Dòngvốnđầu tư từ
TQ vàoAnh cùng nghi thức long
trọng tiếp đón Chủ tịch Tập Cận
Bình hồi năm ngoái và thái độ im
hơi lặng tiếngcủaAnh trướcđộng
thái củaTQ ở biểnĐông cũng đã
tạocảmgiácAnhkhôngquan tâm
đến tranh chấpbiểnĐông.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh
MichaelFallonmuốnxua tancảm
giác này bằng cách gợi ý sau khi
hai tàu sân bay mới của Anh đi
vào hoạt động, một tàu sẽ được
triểnkhai đếnchâuÁ.Thếnhưng
điều đó sớm nhất phải đến năm
2020mới xảy ra. TrướcmắtAnh
khôngcóýđịnhxemxét lậpcăncứ
quân sựmới và lâudài ở châuÁ.
Tóm lại, sựhiệndiệnquân sựcủa
Anh ở châu Á sẽ được cân nhắc
nhưngkhông thực sựđáng chúý.
Quan trọng là quan
điểm đã xoay chiều
Báo
The Straits Times
nhận
định về chính trị, Pháp có quan
điểm tốt hơn Anh. Tổng thống
Pháp François Hollande đã chủ
trương tăng cường sự hiện diện
ở châu Á. Pháp thắt chặt quan
hệ quốc phòng với Singapore và
Malaysia, ký kết hợp đồng quốc
phòng với ẤnĐộ vàÚc.
Đề nghị của Bộ trưởng Quốc
phòng Pháp Jean-Yves LeDrian
về các nước châu Âu phối hợp
tuần tra ở biển Đông thoạt đầu
xemchừng rấtmưu trí vì phối hợp
đồngnghĩavới hải quân châuÂu
sẽ hiện diện gần như liên tục và
chi phí hậu cần sẽ giảm, bởi hải
quân các nước nhỏ sẽ được các
nước lớn trong châuÂu hỗ trợ.
Tuy nhiên, đề nghị này sẽ còn
nặng ký hơn nếu đây là kết quả
quá trình thảo luận bí mật trước
đó giữa các nước châuÂu trước
khi được nêu ra ở Đối thoại
Shangri-La.
Thực ra các nước châuÂu chỉ
mới bắt đầu thảo luậnchủđềnày.
Nhưngdù sao thì thời thếđã thay
đổi. Đức đang xem xét lại quan
điểmquân sựquốc tếvàEUcũng
thế. Còn hiện nay, Đức đang tập
trung tăngcườngsựhiệndiệnquân
sự ở các nước láng giềng Trung
Âu trongkhi EUđangvật lộnvới
các tham vọng trong khu vực.
Phát biểu tạiĐối thoại Shangri-
La nămngoái, CaoủyĐối ngoại
EUFedericaMogherini đãkhông
hề đề cập đến các vấn đề biển
Đông dù chỉ một lần. Như vậy,
dùAnhvàPhápđưa ra sángkiến
đối vớiĐôngNamÁ thì quá trình
hiện thực hóa sáng kiến cũng
còn rất xa.
Điềuquan trọng là châuÂuđã
thay đổi định hướng sâu sắc và
lâu bền đối với châuÁ. EU bây
giờ đã hiểu những gì đang xảy
raởbiểnĐông sẽ ảnhhưởngđến
an ninh của họ như thế nào.
Dòngvốnđầutưtừ
TQvàoAnhcùngnghi
thức longtrọngtiếp
đónChủtịchTậpCận
Bìnhhồinămngoái
vàtháiđộ imhơi lặng
tiếngcủaAnhtrước
độngtháicủaTQở
biểnĐôngcũngđã
tạocảmgiácAnh
khôngquantâmđến
tranhchấpbiểnĐông.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook