169-2016 - page 16

16
THỨHAI
27-6-2016
Quốc tế
Tiêu điểm
KHÔIVIỆT
T
rước khi diễn ra cuộc
trưng cầu dân ý ởAnh
về rời khỏi EU (Brexit)
hay ở lại, các nước châu
Á-TháiBìnhDươnggầnnhư
nhất trí khuyếncáoAnhnên
ở lại. Tạp chí
TheDiplomat
(Nhật) lúcđóđãđặt vấnđề:
NướcNhật phải đương đầu
với hậuquả địa-chính trị và
kinh tế như thế nào?
TrungQuốcsẽrất thấtvọng
với Brexit vì Thủ tướng Lý
Khắc Cường đặc biệt quan
tâm đến Vương quốcAnh.
Mùa thunăm2015, London
trở thành trung tâm tài chính
quốc tếđầu tiênpháthànhnợ
bằngnhândân tệsauchuyến
thămAnh của Chủ tịchTập
CậnBình.
Brexit làmột bước lùi cho
nỗ lựcquốc tếhóanhândân
tệ khi ýnghĩa của trung tâm
tàichính toàncầucủaLondon
bị thu hẹp lại.
Brexit cũngđánhdấu thất
bại chomục tiêudài hơi của
BắcKinhvềmột thỏa thuận
thương mại tự do (FTA)
với EU.
Anh là một trong những
nướcvậnđộngchomộtFTA
gắnkếtTrungQuốcvớiEU.
NayAnh rút khỏi EU, xem
ra sẽ không có quốc gia lớn
nào trongEUmuốnđạt thỏa
thuậnvới BắcKinh.
TrungQuốc sẽ chỉ có thể
đạtđượcmộtFTAvớiLondon
nếunhưngườikếnhiệmThủ
tướngAnh David Cameron
cũng theo chủ trương “chơi
với Trung Quốc” của ông.
Nhưng điều này sẽ không
có cùng lợi ích kinh tế cho
TrungQuốc.
Đối với Nhật, có thể nói
Brexit là thảmhọavàsẽmang
đếnmột năm tệ hại choThủ
Facebook tựđộngxóanội dung
khủngbố IS
Các trangmạng tải videonhưYouTube, Facebook
đã lặng lẽkhởi động chếđộ tựđộngđể loại bỏnội
dung tuyên truyềnkhủngbố. Reuters ngày26-6dẫn
hai nguồn tinbiết hoạt độngnày chobiết các trangxã
hội nàyđã triểnkhai hệ thống chặnhoặcnhanh chóng
xóa cácvideo của IS.
Côngnghệ trênbanđầuđượcphát triểnnhằmnhận
diệnvàxóabỏ cácnội dungđượcbảovệbảnquyền
khỏi các trangwebvideo.Nay côngnghệnày sẽ tự
động tìmkiếm cácđoạnmãhash (một dạngvân tay
kỹ thuật sốdo các công ty Internet gắnvàovideo),
vôhiệuhóa cácphương thứcbảomật và loại bỏnội
dung cầnxóa.
Hệ thốngnày có thể chặnmọi ýđồ tải lại cácnội
dungđượcxácđịnh là “không thể chấpnhận”nhưng
không thể tựđộng chặn cácvideo trướcđó chưa có ai
xem. Các công ty Internet sốt ruộtmuốnxóanội dung
tuyên truyềnbạo lựcvì phải chịu sức ép từ chínhphủ
vào lúchoạt độngkhủngbố từSyriađếnBỉ,Mỹbùng
nổ.
Hồi cuối tháng4, do sức ép củaTổng thốngObama
và các lãnhđạo châuÂu, các công ty Internet như
Alphabet Inc’sYouTube,Twitter Inc, Facebook Inc
vàCloudFlaređã tìmnhiều cáchngăn chặn tuyên
truyềnkhủngbố.Đa sốdựavào thông tinngười dùng
báođộngnội dungxấu. Các công tykhôngnêu chi
tiết cách thứcvì ngại khủngbốbiết cách tácđộngvào
hệ thốnghoặc các chếđộđàn áp có thể ápdụng công
nghệnàyđểkiểmduyệt pheđối lập.
KHÔIVIỆT
Cơn lũ thếkỷởbangTâyVirginia
24người thiệtmạng trong cơn lũ tànkhốcnhất
tronghơnmột thếkỷqua tại bangTâyVirginia (miền
ĐôngnướcMỹ).Tổng thốngObamađãbanbố tình
trạngkhẩn cấpvề thảmhọa thiênnhiên.NhàTrắng
thôngbáoTổng thốngObamađãyêu cầu chínhphủ
liênbanggiải ngân cho cáckhuvựcbị thiệt hại nặng
nềdobão lớn, lũ lụt, trượt đất và lũbùn.
Mưa lớnvàbãođãgây lụt lội nghiêm trọngởbang
TâyVirginia từmấyngàynay.Nhiềuxe cộbị cuốn
trôi.Hàngngànngười bịmắckẹt. Cúpđiệnxảy
ra trêndiện rộng.Ngày25-6 (giờđịaphương), có
khoảng21.300người bịmất điện.Hàng trăm cănnhà
bị thiệt hại.Khoảng60 conđườngbị đóng cửa
(ảnh)
.
Đài truyềnhìnhđịaphươngWSAZđưa tinnước
sôngElk trànbờđãnhấn chìmTPClendenin trong
nước lũ.ThốngđốcbangEarlRayTomblin chobiết
400vệbinhđược triểnkhai trongngày25-6.
TNL
Nướcnàocóthểtổchứctrưngcầuýdân?
Sau chiến thắng của pheBrexit trong trưng cầuý dân
ởAnh,MarineLe PenởPháp (đảngMặt trậnQuốc gia),
GeertWilders ởHàLan (đảngVì tự do),MatteoSalvini ở
Ý (đảngLiênminh phươngBắc) đã đòi tổ chức trưng cầu
ý dân nhưAnh. Thật ra khôngphảimuốn là được!
Theonghiên cứu củaViệnVì dân chủvà hỗ trợbầu cử
cùngHội đồngCác khu vựcEU, trong các nướcEU có
bốnnướcĐức, Bỉ, CộnghòaCzech vàCyprus không thể
tổ chức trưng cầuý dân vì hiếnpháp không cho phép.
TạiĐức, luật cấm tổ chức trưng cầuýdânở cấp liên
bang (trưng cầu ýdânởbang thì được), trừkhi cóhiến
phápmới hoặc tổ chức lại biên giới các bang. Hiến pháp
Bỉ cấm trưng cầu ýdân và chỉ cho phép tổ chức thamvấn
nhândânở các vùng nhưng khôngphải vấn đề nào cũng
được đưa ra tham vấn.
HiếnphápCộng hòaCzech chỉ chophép trưng cầu ý
dânở cấp địa phương trừkhiQuốc hội banhành nghị
quyết đặc biệt. Tại Cyprus, trưng cầu ý dân chỉ được tổ
chức ở cấp thành phố.
Các nước khác trongEU được tổ chức trưng cầu ý dân
nhưngmỗi nước có quy định riêng. Tại 13 nước, cử tri
có quyền đưa ra sáng kiến trưng cầuý dân. 13 nước này
gồmÁo, Ý, HàLan, Luxembourg, BồĐàoNha, Slovakia,
Bulgaria, Hungary, Croatia,Malta, Litva, Latvia,
Slovenia.
Mỗi nước quy địnhngưỡng cử tri khác nhau. Áo quy
định với tối thiểu 100.000 cử tri, Quốc hội phải tổ chức
trưng cầu nhưng khôngbắt buộc tuân theo kết quả trưng
cầu. Tại Bulgaria, số tối thiểu là 0,5 triệu cử tri nhưng
Quốc hội có quyền phong tỏa.
TạiHungary, trưng cầuý dânmang tínhbắt buộc nếu
có 200.000 cử tri yêu cầuvà có thể được xemxét nếu tổng
thống, chínhphủhoặc 100.000 cử tri yêu cầu.
Croatia vàMalta quyđịnh10% cử tri. Ýyêu cầu0,5
triệu cử tri haynăm vùng. Trưng cầuýdân chỉ nhằmbãi
bỏ luật, trừ các luật về thuế, ngân sách, ân xá và điềuước
quốc tế.
HàLan chophép trưng cầuýdânmang tính chất tham
khảoý kiếnđối vớimột luậtmới banhành, trừ luật ngân
sách, hiến pháp.
Còn tại 10 nước, nhà nước (cơquan hànhpháphay
quốc hội) sẽ quyết định tổ chức trưng cầuý dân. 10 nước
gồmPháp,Anh, Ireland, ĐanMạch, ThụyĐiển, HyLạp,
Estonia, BaLan, TâyBanNha, Romania.
D.THẢO
Vềhậuquảđịa-chính trị,TrungQuốccó thể thởphàovì
khôngbịgiới truyền thôngquốc tếsoimói vềvấnđềbiển
ĐôngdocònbậntheodõiBrexit.Ngườikếnhiệmthủtướng
Anhsẽbậnchuyệnđốinội, có thểsẽkhôngcònquan tâm
đếnviệcAnhhiệndiệnởThái BìnhDương. Brexit cũngcó
thể làmmờnhạt vai trògiữgìnanninh củaEUở khuvực
nàykhi chỉ cònmỗi Phápcóquânđội lớnmạnh.
52%
số người được hỏi ủng hộ
Scotlandđộc lậpvà48%không
muốntáchkhỏiAnh.Đây làkết
quảthămdòcủaViệnPanelbase
thựchiệnchobáo
SundayTimes
côngbốngày26-6.
BiểutìnhtạiWestminster(thủđôLondon)kêugọi tổchứccuộctrưngcầuýdânthứhai.Ảnh:LNP
Brexit tácđộnggìđến
châuÁ?
NỗlựcquốctếhóanhândântệcủaTrungQuốcsẽphảilùibước.
tướngShinzoAbevàThống
đốcNgânhàngNhậtHaruhiko
Kuroda.
HậuquảcủaBrexit làđồng
bảngAnhmấtgiá trầm trọng,
đồng yen tăng giá đáng kể
nhưng lại là thách thức cho
chương trìnhkinh tếkiểuAbe
(Abenomic).
Trongnămnay,Thốngđốc
HaruhikoKurodađãchọnchủ
trương tiền tệmang tínhđột
phá, ápdụng lãi suất thấp.Vì
thế, các chọn lựa tiền tệ của
Nhật bị trói tay.
Giảiphápduynhấthiệnnay
lànhờnướcngoài can thiệp,
điềumàMỹ đã cảnh báo là
chớ nên thực hiện.
Ở Nam Á, Ấn Độ phản
ứng cẩn trọng trước Brexit.
ẤnĐộcó tỉ lệ tăng trưởngấn
tượng, tiếp tục lànềnkinh tế
mới nổi có thể thỏamãn các
nhà đầu tư.
Tuynhiên,mốiđedọaphải
tăng lãisuấtcủa thếgiới,nhất
làviệcCụcDự trữLiênbang
Mỹ liên tục tăng lãisuất khiến
đà tăng trưởngcủaẤnĐộcó
thể chậm lại.
ỞĐông NamÁ và châu
Đại Dương, Brexit là diễn
biếnđáng longại, có thểgóp
phầnvào sựbất anvàbất ổn
tài chính nhưng cũng có thể
đem lại nhiều cơ hội.
Anhxuất khẩukhoảng15
tỉUSDđến thị trườngĐông
NamÁ.ĐồngbảngAnhmất
giá có thể giúp các nềnkinh
tế khu vực này tận dụng cơ
hội.Malaysiađã tỏýsẵnsàng
đàmphán thỏa thuận thương
mại tựdovới nướcAnh thời
hậuBrexit.
Trongkhiđó,Úcgiữ tháiđộ
bình tĩnh.Thủ tướngTurnbull
chobiếtôngnghĩnềnkinh tế
Úc sẽ tránh được tác động
nghiêm trọng từ cú sốc tài
chính doBrexit gây ra. Ông
nói: “Điều quan trọng nên
nhớ là kinh tế Úc mạnh và
linh động, đã dự báo trước
những cú sốc cấp toàn cầu
và dự báo tốt”.
n
Brexitđánhdấuthấtbại
chomụctiêudàihơicủa
BắcKinhvềmộtthỏa
thuậnthươngmạitựdo
(FTA)vớiEU.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook