169-2016 - page 6

6
THỨHAI
27-6-2016
Phóng sự - Chuyên đề
ĐẠITHẮNG
V
iệcVươngquốcLiênhiệpAnhvàBắc Ireland (trong
bài nàygọi tắt làAnh)dựkiến rời khỏiLiênminhchâu
Âu (EU)gâyhiệuứngxấuvới thị trườngchứngkhoán,
tiền tệ những ngày qua. Nhưng khủng hoảng này là cần
thiết đểEU nhìn nhận lại tổ chức của họ. Đây không phải
là “thảm họa” choAnh hay “suy tàn” cho EU như nhiều
người suy đoán. Có chăng khái niệm về EU sau Brexit
sẽ được điều chỉnh đúng với bản chất hơn. Nói nhưGuy
Verhofstadt, cựuThủ tướngBỉ, thì “đây là bước đà đểEU
cải cách”. Còn theoCyrus Sanati, một nhà báo chuyên về
lĩnhvực thươngmại, thìBrexit làmột khởi đầucủaEU2.0.
Chấmdứt chủnghĩangoại lệ
“Cuộc chia tay” giữaAnh và EU với những người láng
giềng nhưĐức, Pháp, Hà Lan,... vốn đã nằm trong dự báo
nhiều năm qua khi nhìn lịch sử EU. Brexit khả năng sẽ
mang lại lợi ích tốt nhất cho cả hai phía. Rất nhiều người
đã phải thốt lên rằng “làm saomàAnh có thể rời bỏEU?”.
Vâng!Câu trả lời là “điều ấyvô cùngdễ dàng”. Từkhi gia
nhậpEU, vì những đặc thù về văn hóa chính trị và lịch sử,
Anh luôn làmắt xích yếu nhất, điển
hình làkhông thamgiavàoHiệpước
Schengen, không sử dụng hệ thống
tiền tệ chung. Bản chấtAnh vàoEU
mang tính “hợp đồng” dài hạn hơn
là theo tinh thầnmột hệ thống chung
EU. Những quốc gia khác theo đuổi các vị trí điều hành
EU với những vai trò lớn nhỏ khác nhau, trong khiAnh đã
từ chối, thậm chí còn chống lại những nỗ lực lớn trong hội
nhập chính trị và xã hội củaEU.
Nói một cách tích cực thìAnh theo lối sống “quý tộc”,
không bao giờ tự họ hay cho phép ai xếp họ vào vị trí mà
họ không phải người dẫn đầu. Nói một cách nặng nề hơn,
Anh vốn nổi tiếng với đường lối ngoại giao “perfidious
Albion” (tạm dịch: tinh ranh) từ nhiều thế kỷ trước. Hiểu
nôm na đó là quan điểm không đề cao sự “chung thủy”,
theo đuổi lợi ích và quyền lực cá nhân. Việc tham gia vào
EU không nằm ngoài triết lý đó.Anh rời khỏi EU vốn đã
không nên dùng trong mệnh đề “có hay không” mà phải
khẳng định là “khi nào”.
Chắc chắn rằng sauBrexit, những quốc giamuốn rời bỏ
EU cũng sẽ có những quan sát kỹ lưỡng và Brexit phần
nào tác động lên quyết định của họ. Thậm chí ĐanMạch
hayThụyĐiển, nhữngquốc gia khôngnằm tronghệ thống
đồng euro, có thể sẽ là những “Deexit” hay “Sweexit” theo
sau Brexit tại EU chứ không chọn cúi đầu trước Brussels.
Tuy nhiên, phải để họ đi nếu họmuốn. Các thành viên của
EU nhưng không nằm trong hệ thống của khu vực Euro
(Eurozone) sẽ cần phải quyết định họ sẽ vào trong hay rời
bỏ (nhưAnh lựa chọn).
Phát triển lênphiênbản EU2.0
Brexit haynhững sự thoát li tương tựkhông thểgiết chết
EU trong ngắn hạn, trái lại sẽ thúc đẩy quá trình hội nhập
kinh tế lẫnchính trị theođúngmôhìnhEU - thốngnhất toàn
diện chứkhôngphải chặt chẽphần
lõi nhưng lỏng lẻophầnngoài.Các
nước thuộcEurozonephảicùngngồi
lại giải quyết nhữngvấnđề chung,
phát triểnmộtchínhsách thốngnhất
để thoát khỏimớhỗnđộn tài chính
kéodài suốt nhiều thập niên.
Trong cuộc “chia tay” lần này, theoCyrus Sanati, EU có
lẽ sẽ được hưởng nhiều lợi ích về trung và dài hạn so với
những tổn thấtmàhọđãchịuvàđượccảnhbáo.Sự rađi của
Anh, vớinhữngaiquansátEU trongnhiềunămqua, có lẽ là
một khởi đầumới cho quá trình chinh phục lý tưởng “siêu
quốc gia” củaEU thời gian tới chứkhôngphải làmột cuộc
hôn nhân đổ vỡ. Đức, Pháp - những trụ cột gồng gánhEU
thời gian qua có cơ hội tạo ramột thể EU thống nhất thực
hiện chính sáchvớiMỹ,TrungQuốchayNgamàkhông có
bất kỳ sự phân tâm nào từAnh. Một chính sách đối ngoại
chung, một ngân hàng trung ương chung, một mạng lưới
phòng thủchungvàmột chính sách tài khóachunggiúpxây
dựngphiênbảnEU2.0.
Việc thốngnhấtEU2.0vàmangđếnnhữngcải cáchmang
tính quyết đoán, những tiến bộ thấy rõ sẽ thu hút các nhà
đầu tưnước ngoài. Đó là động lực đểEU cầnnhanh chóng
“thanh lý” những quốc gia vốn nằm trong EU nhưng theo
đuổi chủ nghĩa ngoại lệ. Brexit với nhiều người sẽ là tiền
lệ xấu nhưng nếu lạc quan thì đây làmột thời điểm lịch sử
củaEU.Giờ là lúcEU cần tranh thủ sự chia tay của “thành
viên quý tộc”Anh để đẩymạnh tiến trình thống nhất khu
vực.Và tất nhiên, điều đó cũng tốt cho chọn lựa củaAnh.
Khủnghoảng sẽđược giải quyết
ViệcAnh ra khỏi vòng tay chính trị củaEUkhôngphải là
một sựkết thúc.Tráivớinhiềuquanđiểmđãđượcđưa rasau
sự kiện Brexit,Anh sẽ không rời bỏ thị trường chung EU,
màđúnghơnnướcnày sẽchỉ rời khỏiBrusselsvà sựquản lý
củaBrussels.Đây là hai vấnđề hoàn toànkhác nhau. Trong
ngắn hạn, với những gì đã diễn ra trong thời gianmấy ngày
qua trên thị trường chứng khoán, tiền tệ lẫn ổn định xã hội,
rõ ràngBrexit tạo ra tâm lý hoảng loạn và cảm giác bất ổn.
“Tácđộngkép”nàysẽgây rakhókhănnhấtđịnhchocácnền
kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, mọi thứ sẽ nhanh chóng trở lại
bình thường nhờ vào những dòng tiền đầu tư duy lý, thông
minh,cùngvớiviệcngânhàng trungươngcủacácnướcnhanh
chóng trấn andư luận rằnghọđãkiểm soát đượcmọi việc.
Nhiều nhà đầu tư tin rằng Ngân hàng Trung ương châu
Âu sẽ sớmvàocuộcđểyểm trợchođồngeuro saukhiNgân
hàngAnh tuyên bố sẵn sàng bơm vào lĩnh vực ngân hàng
250 triệu bảngAnh. Những người này còn tin rằng trong
dài hạn các động thái củaAnh và EU sẽ khiếnCụcDự trữ
Liên bangMỹ (FED) lại một lần nữa phải “nới lỏng định
lượng” (Quantitative easing - QE), một động thái làm suy
yếuđồngUSD, vốnđãmạnh lên rất nhiều sauhàng loạt sự
kiện tạiAnh vàEU.
Sau khi những cú sốc ban đầu tan biến, những chính trị
gia củaAnhvàEU sẽ ngồi lại và bànvới nhauvề quá trình
Brexit diễn ranhư thếnàonhằmđảmbảo sựổnđịnhvàphát
triển của cả hai trong dài hạn. Quá trìnhAnh rút khỏi EU
có thể diễn ra trong nhiều năm, thời gian đủ dài để tạo ra
những chuyểnbiến tích cực choEU, bởi cuối cùng cũng có
thể tiến thẳng về phía trước, theo đuổi con đường hội nhập
chính trị thuận lợi hơngiữacác thànhviêncủaEU.Anhvẫn
làmột phần của thị trường chung châuÂunhưng cái thuận
lợi là nước này độc lập trước quyết định của phần còn lại
của châuÂu lục địa.■
Bài viết tríchdịch thông tin từ
WashingtonPost,
FinancialTimes, Fortune, BBC, Politico
HậuBrexitsẽ là
phiênbảnEU2.0
HậuBrexitkhông loại trừEUpháttriểnmôhình2.0tinhgọnvàưuviệthơn.Trongảnh:ThủtướngĐứcAngelaMerkel
(trái)
vàTổngthốngPhápFrancoisHollande.Ảnh:REUTERS
BrexitkhôngphảilàdấuchấmhếtmàlàsựkhởiđầuđểEUpháttriểnlên
phiênbảnEU2.0.
EUcầntranhthủsựchiataycủa“thànhviên
quýtộc”Anhđểđẩymạnhtiếntrìnhthống
nhấtkhuvực.
Hiệuứngdomino theoBrexit?
Chắc chắnmột điềuAnh rấtmuốn thâm nhập vào thị
trườngđơnnhất có lượnggiaodịch lênđến16.500 tỉ USD
vàEUcũngmuốn sựhiệndiệncủaAnh. Bằngcáchnàyhay
cách khác, mối hời béobởnày sẽ thúc đẩy các nhà ngoại
giaohai bên làmviệc tíchcựchơn trênbànđàmphán, duy
trì Anh trong khu vực tựdo thươngmại. Anh có thể sẽ kết
hợpvớiNaUy, IcelandvàLiechtenstein, thànhviênKhuvực
kinh tế châuÂu (EEA) -một cơ chế chophép cácnước tiếp
cậnvới thị trườngEUmiễn làhọđồngýhoạtđộng theo luật
củaEU.Chọn lựanày tuyvẫnkhiếnAnhchịuảnhhưởngcủa
Brusselsnhưngkhôngnhiềuvàkhông liênđới trực tiếpđến
cácquyếtđịnhchính trị nhưkhiAnhcòn là thànhviênEU.
Hoặc bằng cách thứhai, có vẻ rườm rà hơn, chính là ký
kết cácđiềuước songphươngvới cácnướckhácnhưThụy
Sĩ,mộtquốcgiađượchưởngcơchế tương tựEEA.Chọn lựa
nàyđòihỏiAnhphảiphụthuộcmộtphầnnhấtđịnhvào luật
EUnhưngngười Anh cũngkhôngvô lýđếnmức chỉmuốn
cácgiaodịchcó lợimàkhôngđánhđổi.Những lợi ích to lớn
vànhững ràngbuộcnhất định về kinh tế trong lịch sử kéo
dài đến tương lai sẽkhiếnAnhvàEUvẫn làmănvới nhau.
Tuynhiên,vìkhôngnằmtrongEUvàngoàiSchengen,Anh
cókhảnăngsẽ“mặccả”vớiEU,nới lỏngcógiớihạnquyềntự
dođi lại của côngdânEUđểđổi lấyquyền thâmnhậpvào
thị trườngEUrộng lớnvàmàumỡ.Đâycũng lànguyênnhân
khiếnmột sốngười tin rằngcácnướckháccũngchọnhình
thức“ngoại lệ”kiểuAnh: vừa không cúi đầu trướcBrussels,
vừađảmbảo lợi íchkinh tế.Tuynhiên, cầnnhớ rằngkhông
phải nước nào trong khối EU cũngđủnăng lực đểmặc cả
đượcvới EUnhưAnh.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook