182-2016 - page 6

CHỦNHẬT 10-7-2016
6
THỜI ĐẠI
Ngườibiểutìnhphản
đối
hợppháphóa“cái
chếtnhânđạo”tạiBỉ.
Ảnh: REUTERS
Đừngtưởngai
cũngcó“quyền
đượcchết”
Cái chết nhân đạo, hay quyền củamột người yêu cầu bác sĩ chomình
được chết, vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi gay gắt.
TRUNGNHÂN
T
ính đến tháng 6-2016,
chỉ mới có năm quốc
gia trên thế giới cho
phép thựchiện“cáichết
nhân đạo”, bao gồm:
HàLan,Bỉ, Ireland,Colombiavà
Luxembourg.Theonghiêncứucủa
ĐHOttawa (Mỹ), “cái chết nhân
đạo” là khi một bác sĩ trực tiếp
chấm dứt sự sống củamột người
khác, bởi họ tin rằng đây là cách
tốt nhất đối với người đó nhằm
tránhnhữngđauđớnvàchịuđựng
từ tình trạng sức khỏe vôphương
cứu chữa.Người y, bác sĩ saukhi
đượcyêucầu sẽ tiêmchất độcvào
cơ thể bệnh nhân.
Người bệnhphải đang
đauđớncùngcực
Hà Lan là nước đầu tiên trên
thếgiới hợppháphóaquyềnđược
“chếtnhânđạo”vàonăm2002.Tuy
nhiên, chínhphủHàLancũngđưa
ra các điều kiện vô cùng nghiêm
ngặtđểmộtbệnhnhânđượcquyền
yêucầubiệnphápnày:Bệnhnhân
phải đang chịu đựng sự đau đớn
cùngcực,đangmắccănbệnhkhông
còncáchchữa trịvàyêucầu“được
chết” phải được bệnhnhânđưa ra
trong tình trạnghoàn toàn tỉnh táo
vànhận thứcđượcquyết định của
mình. Tính đến năm 2010, tại Hà
Lan đã có hơn 3.000 trường hợp
được tiêm thuốc độc tự tử theo
nguyệnvọngcủabệnhnhân.Tấtcả
đều được thực hiện dưới sự giám
sát y tế kỹ lưỡng. Biện pháp tiêm
thuốcan thầngiảmđauchonhững
bệnh nhân không thể nào chữa trị
đượcnữacũngphổbiến tạiHàLan.
“Cáichếtnhânđạo”có
phải là“bỏmặcchochết”?
Tổng thống Pháp François
Hollande cũng từng hứa hẹn sẽ
xem xét, đưa ra các đạo luật cho
phép“quyềnđượcchết trongdanh
dự”.Tuynhiên, ông luônmộtmực
từ chối các yêu cầu hợp pháp hóa
“cái chết nhân đạo” tại đất nước
hình lục lăng.Khái niệmvềquyền
được “bỏmặc cho chết” đã được
trìnhbày tronggiới lậpphápnước
này từnăm2005.Theođó, cácbác
sĩ được phép quyết định “hạn chế
hoặc ngưng các biệnphápđiều trị
vô vọng, không có khả năng cứu
sống bệnh nhân hoặc không làm
đượcgì khácngoài giữbệnhnhân
trong tình trạng sống thực vật”.
Trong các trườnghợpđó, luật của
Pháp chophép các bác sĩ được sử
dụng các loại thuốc giảm đau cho
bệnh nhân, kể cả các loại có khả
năng gây ra phản ứng phụ và rút
ngắn thời gian sống.
Đượcchết “trong
danhdự”
Mộthình thức tương tự“cái chết
nhân đạo” là “hỗ trợ tự sát”, khi
đóngười bệnh sẽ tự tiêm chất độc
vàongườibằngđơn thuốcđượckê
bởi y, bác sĩ. Khái niệm “cái chết
nhân đạo” được sử dụng cho cả
hai trườnghợpmột người yêucầu
hoặc không đủ nhận thức để yêu
cầu được chấm dứt sự sống. Tuy
nhiên, luậtphápđạiđasốcácnước
trên thếgiớikhôngchấpnhậnhoạt
độngnày.Ởphần lớncácnước,việc
gây racáichếtcủamộtngườikhác,
kể cả khi người đó yêu cầu được
chết, đềubị xem làhànhđộnggiết
người và phải chịu những án phạt
rất nặng, từ tù giamđến tử hình.
Theo tổng hợp của Cơ quanY
tếAnh (NHS), những người ủng
hộ việc hợp pháp hóa “cái chết
nhân đạo” chủ yếu cho rằngmọi
người đều có quyền tự do được
quyết định về sự sống và cơ thể
củamình,miễn saonókhông ảnh
hưởngđếncácquyền lợicủangười
khác trong xã hội. Nhóm này cho
rằngmọingườiđềuđượcphép lựa
chọnmình chết vào lúc nào, bằng
cáchnàovàđượcquyền chết “với
danhdự” thayvì chờcănbệnhhay
tình trạng sức khỏe hủy hoại con
ngườimình.
Mộtnhómcácýkiếnkhác lạicho
rằngviệc chophép “cái chết nhân
đạo” sẽ là một quyết định mang
tính thực tế. Nhóm này cho rằng
hiện cónhiềubiệnphápgópphần
chấm dứt sự sống của bệnh nhân
nhưng vẫn không chịu thừa nhận
là một hình thức “giết người” vì
mục đích nhân đạo. Những người
ủng hộ lựa chọn “cái chết nhân
đạo” cho rằng việc hợp pháp hóa
sẽ giúp quản lý chặt chẽ hơn các
hoạtđộngnày, tránhviệc lạmdụng
và gây hại chobệnh nhân.
Nguycơbệnhnhânbị
gâyhại
“Cái chếtnhânđạo”bịphảnđối
không chỉ vì nó đi ngược lại các
niềm tinvàgiá trịxãhộiphổ thông,
mà còn vì mối lo ngại quyền này
bị lạm dụng và gây hại cho người
bệnh. Theo nghiên cứu năm 2011
của ĐHOttawa, mỗi năm tại các
nước hợp pháp hóa quyền này có
hơn900người được tiêmchất độc
chếtngườivàocơ thểmàchưađưa
raquyếtđịnhđồng thuận.Trongkhi
đó, trên thế giới mỗi năm có gần
50%cácca“chếtnhânđạo”không
được ghi nhận và báo cáo lại cho
những cơquanquản lý.
TạiAnh,vấnđềnàyđãđược trình
lênquốchộiđể tranh luậnvàonăm
2014nhưngvẫnkhôngđược thông
qua, theo
TheGuardian
.Phầnđông
cácýkiếncho rằngviệchợppháp
hóavấnđềnày sẽ tạo ranhữnghệ
lụy khó lường trong hệ thống y tế
đấtnước,mở ranhững“vùngxám”
taihạikhông thểkiểmsoátđượcvà
cácnhà lậpphápsẽphảihốihậnvề
sau.Tờ
TheNewYorkTimes
cũng
cảnh báo nguy cơ “cái chết nhân
đạo” sẽ bị lạm dụng để ngược đãi
người già và những người nghèo
không có khả năng chi trả các chi
phí chữa trị trong xã hội. Tờ báo
này cũng cho rằng vấn đề trước
nhất cần giải quyết là sự bất bình
đẳng về quyền được tiếp cận với
các dịch vụ y tế chất lượng cao,
đảm bảo khả năng chữa trị cho cả
người nghèo để họ không rơi vào
tình trạng “vôphương cứu chữa”.
Mối lo ngại về lạm dụng quyền
được chọn cái chết ngày càng trở
nên rõ rệt.TạiHàLan, cácnhà lập
pháp nước này từng sẵn sàng cân
nhắcchophépnhữngngười trên70
tuổi và “không còn thiết tha được
sống” được chọn “cái chết nhân
đạo”.Yếu tốbệnhnhânkhôngcòn
hyvọngđượcchữa trị, thậmchí bị
lờđi trongnhiềucabệnh.LiênHiệp
Quốccũngđãkết luậnđạo luật“cái
chết nhân đạo” của Hà Lan đã vi
phạmTuyênngônNhânquyền thế
giới,mở racác rủi rođedọaquyền
được sống của conngười.
Lắp thangmáy lên…vũ trụ
Các nhà khoa họcNhật Bản cho ra đời chiếc thangmáy dẫn lên trạm vũ trụ đầu tiên trên thế giới và chuẩn bị đưa vào thử nghiệm.
Về lý thuyết, hànhkhách sửdụng thangmáyvũ trụ sẽ di
chuyển trênphương tiệnnốivới cáp treo.Cáp treonàyđược
gắnvàovật đối trọngđặt trongmôi trườngkhông trọng lực.
Công nghệ này không sử dụng tên lửa nên không tiêu tốn
lượng lớn nhiên liệu cháy. Khi cần, phương tiện có thể di
chuyển lên hoặc xuống nhờ cáp treo.
Theo
Tech Insider
,một nhómnhàkhoahọcNhậtBảnở
ĐHShizuoka tạo ra công nghệ thangmáy vũ trụmang tên
STAR-C. STAR-Cđượcchế tạodưới dạngmột vệ tinh siêu
nhỏ cung cấp cáp treonối giữaTrái đất và trạmvũ trụquay
theoquỹ đạo, ở xa bên trên bầu khí quyển.
Mẫu thử nghiệm STAR-C được giới thiệu tại Nhật hôm
8-6 chứa một vệ tinh nặng 2,66 kg. Vệ tinh này gồm hai
khối lập phương 10 cm nối với dây dẫn dài 100m làm từ
sợiKevlar,một vật liệu siêu cứng và bền.
STAR-C sẽ được đưa lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và
thả xuốngKibo, một khoang doCơ quanKhám pháHàng
không vũ trụNhật Bản (JAXA) sở hữu. Khi bay trong vũ
trụ, hai khối lậpphương củaSTAR-C sẽ táchkhỏi nhauđể
kiểm tra dây cápKevlar.
Kết quả của thí nghiệm sẽ cung cấp thông tinhữu íchvề
khả năng cải tiến thangmáy vũ trụ, cũng như những điều
cần cânnhắc trước khi thiết kế và phát triểnphiênbảnđầy
đủ của côngnghệ.
MỸDUYÊN
GiađìnhVincentLambert,mộtnạnnhântainạngiaothôngtạiPháp,mongmuốnkếtthúchỗtrợsựsốngcủabệnhnhânđể
chấmdứtđauđớn.Ảnh:AFP
Từnăm2005đếnnay
đãcógần15.000ca
gâyhônmêsâuthể
theoyêucầucủacác
bệnhnhânchỉcòn
sốngđược1-2tuần.
Bácsĩtrởthànhtộiphạmgiếtngười
TạiMỹ, theo tờ
TheGuardian
, chỉ cónăm tiểubangchophépbácsĩ
kêđơn thuốcbaogồmcácchấtđộcchếtngười chobệnhnhânkhi
đượcbệnhnhânyêucầuhỗ trợ“đượcchết”.Việcbácsĩ tự tay tiêm
chấtđộchaygây racái chếtcủabệnhnhân,dùđượcbệnhnhân
yêucầu, sẽbịxemnhưhànhđộnggiếtngười.Oregon làbangđầu
tiênchấpnhậnchobácsĩhỗ trợcácbệnhnhân“vôphươngcứu
chữa”được tựsátbằngcáchnày.Đạo luậtnàyđãbắtđầuđược
ápdụng từnăm1997vàchỉ chophépcânnhắc lựachọnnàynếu
bệnhnhânmangbệnhhiểmnghèovàchỉ còn íthơnsáu thángđể
sống.Trongnăm2013, cókhoảng300bệnhnhânkhôngcòncơhội
sốngyêucầuđượckêđơn thuốcđể tự tử.Trongsốđócó230người
quyếtđịnh tiêm thuốcvàđãchết, sốcòn lạiđã thayđổiquyếtđịnh
củamìnhvà trả lại thuốcchocáccơsởchữa trị.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook