184-2016 - page 16

16
THỨBA
12-7-2016
Quốc tế
Quâncủa tổng thốngvàphó tổng
thốngSudanđấusúng
Trong phiên họp khẩn cấp ngày 10-7 (giờ địa
phương), Hội đồngBảo an LHQ đã nhất trí yêu
cầuTổng thống SalvaKiir và PhóTổng thống
RiekMachar ởNam Sudan phải hành động tối
đa để kiểm soát quân củamình và chấm dứt ngay
xung đột.
Hội đồngBảo an đề nghị các nước trong khu
vực và Liênminh châu Phi đối thoại kiên quyết
với các nhà lãnh đạoNam Sudan để giải quyết
khủng hoảng. Hội đồngBảo an dự kiến sẽ củng cố
phái bộ LHQ tại Nam Sudan và đề nghị các nước
trong khu vực chuẩn bị cung cấp thêm quân khi
Hội đồngBảo an ra quyết định. Kenya và Sudan
đã kêu gọi chấm dứt xung đột tại Nam Sudan.
Từ ngày 7-7, quân đội thường trực của tổng
thống và lực lượng của phó tổng thống (trước
đây vốn là quân nổi dậy) đã giao tranh ác liệt trên
đường phố thủ đô Juba. Hai bên sử dụng súng cối,
súng phóng lựu, pháo hạng nặng cùng trực thăng
và xe tăng. Trong hai ngày 9 và 10-7 đã có 200
người chết. Hàng ngàn dân thường đã phải tản cư
(ảnh)
đến trại của LHQ.
TNL
TriềuTiênhămdọa trảđũaquânsự
Ngày 11-7, quân đội CHDCNDTriềuTiên cảnh
báo sẽ tiến hành hành động thực tế sau khiMỹ và
HànQuốc quyết định triển khai hệ thống phòng
thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ở
HànQuốc.
Theo hãng thông tấnKCNA (TriềuTiên), cơ
quan pháo binh của quân đội TriềuTiên tuyên bố
sẽ tiến hành trả đũa quân sự không thương tiếc
khi hai nước quyết định địa điểm bố trí hệ thống
phòng thủ và “HànQuốc sẽ biến thành biển lửa và
tro tàn”.
Đây là phản ứng đầu tiên của TriềuTiên sau khi
Mỹ vàHànQuốc thông báo triển khai hệ thống
phòng thủ tên lửa. Ngay sau đó, BộQuốc phòng
HànQuốc đã tuyên bố “nếuTriềuTiên tiếp tục
hành động thiếu suy nghĩ thì quân đội HànQuốc
sẽ kiên quyết giáng trả”.
Cùng ngày 11-7, Tổng thốngHànQuốc Park
Geun-hye tuyên bố quyết định triển khai hệ thống
phòng thủ tên lửa chỉ là biện pháp phòng vệ để
đối phó với đe dọa từTriềuTiên chứ không nhắm
vào nước thứ ba.
KHALY
PH.QUỲNH
N
gày 12-7 (giờ địa
phương), dựkiếnTòa
Trọng tàiThường trực
sẽ công bố phán quyết về
đơn kiện Trung Quốc của
Philippines.
Trong bài viết với tiêu đề
“Thách thức của Bắc Kinh
ởbiểnĐông”
đăng trênbáo
WallStreetJournal
ngày10-7
(giờđịaphương), chuyêngia
Lynn Kuok ở Viện nghiên
cứu Brooking, giáo sư ĐH
LuậtHarvard, nhậnđịnhvấn
đềquan trọngnhất sauphán
quyết trọng tài là phản ứng
củaTrungQuốc.
Phản ứng này sẽ là phép
thửquan trọngđểbiếtTrung
Quốccóchấpnhậnmột trật tự
dựa trên luậtpháphaykhông.
Từ khi Philippines khởi
đầu vụ kiện cách đây ba
năm rưỡi, TrungQuốc luôn
từ chối thamgiavụkiệnvới
lý doTòaTrọng tài Thường
trực không có thẩm quyền,
do đóTrungQuốc sẽ không
công nhận phán quyết.
Ngày29-10-2015,tòathông
báocóđủ thẩmquyềnxétxử
7/15vấnđềPhilippinesnêura
trongđơnkiệnvàdànhquyền
xem xét về thẩm quyền đối
vớibảyvấnđề,đồng thờiyêu
cầu Philippines làm rõ vấn
đề thứ15.
Trong thời gian chờ đợi
phán quyết, TrungQuốc đã
tíchcựcxúc tiếnchương trình
quan hệ công chúng để bác
bỏ thẩmquyền của tòa.
Ngoài hàng loạt bài viết
trênbáochínướcnhà,Trung
Quốc còn sử dụng các phát
biểu của các đại sứ Trung
Quốc và quảng cáo trên các
báonước ngoài.
ChuyêngiaLynnKuoknhận
địnhBắcKinhhết sức vô lý
khi bác bỏ thẩm quyền của
TòaTrọng tài Thường trực.
Công ước LHQ về Luật
Biển (UNCLOS) năm 1982
nêu rõdùmột bênvắngmặt,
quy trình trọng tàivẫn tiếp tục.
Khi phê chuẩn UNCLOS
năm1996,TrungQuốcphải
chấp nhận các điều khoản
của UNCLOS. Một bên có
thể đưa ra phản đối về thẩm
quyềnnhưngquyếtđịnhcuối
cùng vẫn thuộc về tòa án.
TrongvụkiệncủaPhilippines,
TòaTrọng tàiThường trựcđã
xemxétrấtkỹvề thẩmquyền.
Tòa cũng xem xét công
hàmphảnđốiđăng trên trang
webcủaBộNgoạigiaoTrung
Quốc vào tháng 12-2014 dù
TrungQuốc không nộp văn
kiện này trong hồ sơ phản
đối vụ kiện.
Tòađãquyếtđịnhchiaquy
trình làmhai phần, tuyênbố
về thẩmquyền trước, sauđó
mớinghePhilippinesđiềutrần
về nội dung vụ kiện.
Trung Quốc cứ cho rằng
vấn đề chủ chốt của vụ kiện
là chủ quyền lãnh thổ, thế
nhưng Philippines không
hề yêu cầu phán quyết xem
các thực thể trên biểnĐông
là của ai.
Ngược lại,Philippineschỉ
yêu cầu tòa phán quyết tính
chấtcủacác thực thể là“đảo”,
“đá”haylàgìvàquyềncóvùng
biển (maritimeentitlement).
Chuyên gia Lynn Kuok
nhậnđịnh tòađã tuyênbố rõ
tính chất và quyền có vùng
biển củamột thực thể được
xác định riêng rẽ với vấnđề
chủ quyền của ai.
Trongphần tiếp tụcxemxét
về thẩmquyền, tòađãnêu rõ:
Dànhquyềnxétxửvềthẩm
quyền liên quan đếnmột số
hoạt động của Trung Quốc
ở biển Đông bị Philippines
kiện đã vi phạmUNCLOS.
Dành quyền xét xử về
thẩmquyền liênquanđếnbản
đồđườngđứt đoạnbao trùm
90% diện tích biểnĐông.
Điều này có nghĩa tòa sẽ
tiếp tục xem xét UNCLOS
có phải nguồn luật duy nhất
về quyền có vùng biển và
đường đứt đoạn có trái với
UNCLOShay không.■
ÂmmưuđộcchiếmbiểnĐôngcủaTrungQuốc.BiếmhọacủaPATRICKCHAPPATTE(báo
NewYorkTimes)
Đài truyền hìnhCNNngày 11-7 (giờ địa
phương) đã đặt câu hỏi phải chăngbức ảnh
này
(ảnh)
sẽ được xem là biểu tượng cho
làn sóng biểu tình phảnđối cảnh sát bắn
chết người da đen trong tuần qua ởMỹ?
Bức ảnh do JonathanBachman chụp
cho hãng tinReuters và đanggây sốt
trênmạng. Bối cảnh xảy ra tại Baton
Rouge (thủ phủbangLouisiana). Tại đây
hôm 6-7,một người đànông da đen tên
AltonSterling, 37 tuổi đã bị hai cảnh sát
da trắngbắn chết.
CNN ghi nhận nhiềubáoMỹđã đăng
lại bức ảnh này. TheoCNN, hai cảnh sát
mặc đồng phục chống bạo độngdường
như đang chuẩnbị bắt giữ cô gái này. Hình
ảnh bộc lộ thái độ phản khánghòa bình
củamột cô gái da đenmặc váy đứng giữa
đường trước hàng rào cảnh sát lăm lăm
súngống, khiên gậy.
Saubiểu tìnhxảy ra tại BatonRouge
ngày 10-7, hàng chục người biểu tìnhđã bị
bắt dobiểu tình không theo cách thức hòa
bình và phong tỏa trục lộ làm cản trở giao
thông. Chính quyền địa phương khẳng
định sẽ khôngkhoan dung cho bất kỳ hành
vi bạo lực nào trong biểu tình. Trongngày
10-7, đã có hơn 200 người biểu tình bị bắt
trên nhiều thànhphố.
Trongkhi đó tại TPDallas (bangTexas),
cảnh sát trưởngDavidBrown thông báo
Micah Johnson, hung thủ nổ súng bắn chết
năm cảnh sát và làm bị thương bảy người
hôm 7-7 còn có nhiều âmmưu tấn công
khác căn cứ vàokho vũ khí tịch thu tại nhà
hắn.
Phát biểu trênCNN, ông chobiết cơ
quan điều tra nghĩ rằngMicah Johnson
biết sửdụng chất nổ và chất nổ được tìm
thấy lớn đếnmức có thể tànphá toàn thành
phố và khu vực bắc bangTexas.
Như vậy hung thủđã chuẩn bị gây án
trước khi xảy ra vụ cảnh sát bắn chết hai
người da đenPhilandoCastile tại bang
Minneapolis vàAltonSterling tại bang
Louisiana. Theo cảnh sát trưởngDavid
Brown, hai cái chết này đã thúc đẩyhung
thủ ra taygiết cảnh sát.
NhàTrắng thông báongày12-7dựkiến
Tổng thốngObama sẽ đếnDallas. Tại đây,
Tổng thốngObama sẽ phát biểu trongmột
nghi lễ đa tôn giáo cầunguyện cho các nạn
nhânvà bày tỏ tinh thầnđoàn kết trong
nhândânMỹ trước nhữngbiến cốđau
buồn đã xảy ra. Ông cũng sẽ gặp riêng gia
đình các nạnnhân.
PhóTổng thống JoeBiden cũng sẽ đến
tham dựnghi lễ cầunguyện. CựuTổng
thốngGeorgeW. Bush, cựu thống đốc
bangTexas sẽ phát biểu.
D.THẢO
ÔngKurtCampbell, cựu trợ lýngoại trưởngMỹ, nay làcố
vấnđối ngoại choứng viênHillaryClinton, nhận xétTrung
Quốccó thểđưachâuÁvàokhủnghoảngkhi cóphảnứng
quânsựgâyhấnsaukhicóphánquyếttrọngtài.TrungQuốc
có thể tuần tra hànghải, xây dựng cơ sởquân sự trên các
thực thểnhưbãi cạnScarboroughhay lậpvùngnhậndạng
phòngkhôngtrênbiểnĐông.Ôngnhậnđịnhđâysẽ làbước
leothangmớivàcầnpháttínhiệuchoTrungQuốcrõcácbiện
phápquân sự sẽdẫnđếnhậuquả rất tiêucựccho thếgiới.
Vềnộidungcủavụkiện,Tòa
TrọngtàiThườngtrựcđãkhẳng
địnhđủthẩmquyền liênquan
đến giải thích hay áp dụng
UNCLOS. Đối với các vấn đề
ngoài phạmvi điềuchỉnhcủa
UNCLOSnhưxácđịnhchủquyền
đốivớicácthựcthểtranhchấp
thì tòakhôngxemxét.
Chuyêngia
LYNNKUOK
Tiêu điểm
BắcKinhhếtsứcvô lý
ChuyêngiaLynnKuok:PhảnứngcủaTrungQuốcsauphánquyếttrọngtài
làphépthửquantrọngđểbiếtnướcnàycóchấpnhậnmộttrậttựdựatrên
luậtpháphaykhông.
Bứcảnhbiểutượngchobiểutìnhphảnđốicảnhsátbắnngười
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook