186-2016 - page 7

7
THỨNĂM
14-7-2016
Bạn đọc
Xácnhậnđộc thân:Tại saokhông
chodân tựcamkết?
TRẦNTHANHHOA
(ChungcưGiaPhú,
quậnBìnhTân,TP.HCM)
“T
hủ tục hành chính
đối với dân giờ cay
nghiệt, độcác lắm!”
- tôi muốn nhắc lại lời phát
biểunàycủanguyênChủ tịch
Quốchội (QH)NguyễnSinh
Hùng (tại phiênhọp thường
vụQHvàongày23-2-2016)
khinóiđếncácquyđịnhhiện
hànhvề thủ tụcxincấpgiấy
xácnhận tình trạnghônnhân
(còn gọi là giấy xác nhận
độc thân).
Thủ tục xin cấp giấy xác
nhận độc thân hiện hành là
mộtminhchứng rõ ràngcủa
nhận định mà nguyên chủ
tịchQHnói ở trên.
Trước đây rất dễ thở
TrướckhiLuậtHộ tịchcó
hiệu lực (1-1-2016),việccấp
giấy xác nhận độc thân cho
người có yêu cầu được thực
hiện theo quy định tại Nghị
định 158/2005 và Thông tư
01/2008 củaBộTư pháp.
Theo đó, thủ tục xin cấp
giấynàydựa trênnguyên tắc
cho phép người dân tự cam
kết và tự chịu trách nhiệm.
Thông tư 01/2008 hướng
dẫn cụ thể như sau: Đối với
nhữngngườiđãquanhiềunơi
cư trúkhác nhau (kể cả thời
giancư trúởnướcngoài),mà
UBND cấpxã, nơi xácnhận
tình trạnghônnhânkhông rõ
về tình trạnghônnhâncủahọ
ở những nơi đó thì
yêu cầu
đươngsựviếtbảncamđoan
về tình trạng hôn nhân của
mình trong thời gian trước
khi về cư trú tại địa phương
và chịu trách nhiệm về việc
cam đoan.
Trên thực tế, việccấpgiấy
xác nhận độc thân theo các
hướng dẫn nêu trên trở nên
rất đơn giản. Bản thân tôi là
người từng đăng ký thường
trú ở nhiều nơi (LâmĐồng,
Vũng Tàu, TP.HCM). Tôi
cũngđã hai lầnxingiấyxác
nhậnđộc thân,một lầnđể làm
giấy tờ nhà (vào năm 2014)
và một lần để thế chấp nhà
vay tiềnngânhàng (vàonăm
2015).Thựchiệnnguyên tắc
tựcamkết, việcxincấpgiấy
xácnhậnđộc thâncủa tôi trở
nên rất dễ dàng mà không
phải thêm bất cứmột bước
nào khác.
Nay khổ với việc
tự chứngminh
Thế nhưng khi Luật Hộ
tịch có hiệu lực, kèm theo
đó là Nghị định 123/2015
ra đời thì việc xin cấp giấy
xác nhận độc thân trở thành
nỗi ám ảnh và cực hình đối
với những côngdânđã từng
đăng ký thường trú ở nhiều
nơi khác nhau.
Có việc này bởi khoản 4
Điều22Nghịđịnh123/2015
quyđịnh:Trườnghợpngười
yêu cầu xác nhận tình trạng
hôn nhân đã từng đăng ký
thường trú tạinhiềunơikhác
nhau,
người đó có trách
nhiệm chứngminhvề tình
trạng hônnhân củamình
.
Trườnghợpngười đókhông
chứng minh được thì công
chức tư pháp - hộ tịch báo
Thủtụcxincấpgiấyxácnhậnđộcthânđãtrởthànhnỗiámảnhkhiquyđịnhphápluậtthayđổitừviệcđểchongười
dântựcamkếtđếnbuộcngườidânphảitựđichứngminhtìnhtrạnghônnhâncủamình.
Làmthủtụchànhchínhcóyếutốnướcngoài tạiSởTưphápTP.HCM.Ảnhminhhọa:HTD
Để“chứngminhvềtình
trạnghônnhâncủa
mình”,đươngsựphảibỏ
rarấtnhiềuthờigian,tiền
bạc,côngsức.Khôngchỉ
ngườidânbịhành,mà
côngchứctưpháp-hộ
tịchcấpxã,phườngcũng
thêmviệckhôngkém.
Bạn đọc viết
cáo chủ tịch UBND cấp xã
có văn bản đề nghị UBND
cấpxã nơi người đóđã từng
đăngký thường trú tiếnhành
kiểm tra, xác minh về tình
trạnghônnhâncủangườiđó…
Theo quy định này, nếu
một người đã từng đăng ký
thường trú tạinhiềunơikhác
nhauđixincấpgiấyxácnhận
độc thân lần đầu thì sẽ phải
về rất nhiều địa phương để
xinxácnhậnmà trongnhiều
trườnghợp,việcxinxácnhận
này là bất khả thi.
Cónghĩa làđể“chứngminh
về tình trạng hôn nhân của
mình”, đương sự phải bỏ ra
rất nhiều thời gian, tiềnbạc,
công sức. Điều đáng nói là
vớiquyđịnh trongNghịđịnh
123/2015, không chỉ người
dânbịhành,màcôngchức tư
pháp -hộ tịchcấpxã,phường
cũng thêmviệckhôngkém.
Trongkhi trướcđó, người
dân chỉ cần tự cam kết và
chịu tráchnhiệmvềcamkết
của mình là được cấp giấy
và mọi chuyện trở nên rất
đơn giản.
Tại saosơyếu lý lịchcó rất
nhiều thông tinquan trọngmà
Nhà nước còn để cho người
dânđược tựcamkết,vớigiấy
xácnhậnđộc thânsao lạibắt
người dân chạy đông, chạy
tâynhư vậy?
Tại sao công văn hướng
dẫnmớinhấtcủaBộTưpháp
(Côngvăn1007màbáo
Pháp
Luật TP.HCM
ngày13-7đã
phảnánh)đãgỡvướng trường
hợpcôngdâncó thờigiancư
trúởnướcngoài theohướng
cho họ cam kết mà ở trong
nước thì lại không?
Tạisaokhôngđểchongười
dânđược tự camkết và chịu
trách nhiệm về cam kết của
mìnhnhưquyđịnh trướcđây?
Nhữngcâuhỏinàyxindành
choBộTưpháp - với vai trò
là cơ quan chủ trì soạn thảo
LuậtHộ tịch cũngnhưNghị
định123/2015 - trả lời.
Bởi chính Bộ Tư pháp,
trong tờ trình dự thảo Luật
Hộ tịch đã khẳng định: Xét
về tínhchất thì tấtcảcácviệc
đăng ký hộ tịch đều là việc
dânsựcủangườidân.Vìvậy
trong quá trình đăng ký cần
tạo điều kiện thuận tiện cho
người dân!
n
Cơ quan trả lời
Theo bản tin nợ công vừa đượcBộTài chính công
bố, dư nợChính phủ đến hết năm 2014 đã lên 1,826
triệu tỉ đồng (gần 86 tỉ USD). Có những thông tin
những người dân luônmong chờ đượcminh bạch
nhưngminh bạch rồi thì lại nghĩ ước gì không phải
nghe. 86 tỉ USD nợChính phủ và những dự án lớn làm
tổn thất tài sảnNhà nướcmới được công bố chính là
những thông tin dạng này.
Chỉ bốnnăm, từ năm 2010đếnhết 2014, nợChính
phủđã tăng lên thêmgần 44 tỉ USD trong bốn năm, tức
trongkhoảng thời gian nàymỗi năm tăng thêm 10 tỉ
USD. Gánh nợnày càngngày càng làm lưng của người
dân thêm còng xuống.
Đã đànhmột đất nướcmuốnphát triển cần phải có
nguồn lực để đầu tư, đi vayđể đầu tưphát triểnđất
nước là hoàn toàn chính đáng. Thế nhưngnhìn vào danh
sách nhữngdự án làm tổn thất tài sản củaNhà nướcmới
đượcỦy banKinh tế củaQuốc hội côngbốkhông thể
không giậtmình.
Mới chỉ một số dự án điển hình được công bố
đã thấymức độ thất thoát khủng khiếp. Dự ánNhà
máy đạmNinhBình domột công ty thuộcTập đoàn
Hóa chất đầu tư với số vốn 12.000 tỉ đồng. Dự án
này qua bốn năm hoạt động vàmỗi năm đã lỗ khoảng
2.000 tỉ đồng, tức đã “mất trắng” vào đây 20.000 tỉ
đồng. Nhàmáy sản xuất xơ sợi ĐìnhVũ củamột công
ty thuộcTập đoànDầu khí Việt Nam đầu tư 7.000
tỉ đồng nhưng đã phải tạm ngừng hoạt động. Dư an
Nhàmáy nhiên liệu sinh họcBio-Ethanol DungQuất
với số vốn đầu tư lên đến hơn 2.200 tỉ đồng đa dưng
hoat đông. Dự ánmở rộngNhàmáy gang thépThái
Nguyên giai đoạn 2 trên 8.000 tỉ đồng vân chưa hoat
đông sau 10 năm triên khai. Nhàmáy bột giấy Phương
Nam, tỉnhLongAn domột công ty thuộcTổngCông
tyXây dựng công trình giao thông 6 đầu tư với số vốn
3.000 tỉ đồng sau 10 năm phải bỏ hoang vì không thể
sản xuất được do công nghệ không phù hợp. Đó là
chưa kể những thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản
ở các công trình khác.
Việcmạnh dạn và dũng cảm công bố rộng rãi
những thông tin không lấy gì làm vui này báo hiệu
một thời kỳmới mà người dân có thể tin tưởng: Bắt
tận tay, day tậnmặt những “ông lớn” đã làm thất
thoát lớn tài sản củaNhà nướcmà thực chất là của
nhân dân.
Các cơ quan có trách nhiệm đã bắt tận tay, day tận
mặt rồi thì xin hãy chỉ rõ ai là người phải chịu trách
nhiệm để gây ra những tổn thất lớn này. Và cũng phải
rõ rằng những người gây ra tổn thất sẽ phải chịu trách
nhiệm pháp lý đến đâu. Đó là điều người dân chúng tôi
mong chờ - sự kỷ cương nghiêmminh.
VŨTRUNGKIÊN
(Quận ThủĐức, TP.HCM)
Mónnợ86tỉUSDvàđòihỏixửlýtráchnhiệm
Người phải thi hànhánchưacó
điềukiện thi hành
Chị
NguyễnThị PhươngVy
, đườngNơTrangLong,
quậnBìnhThạnh, TP.HCM
trìnhbày: Năm2010, chị cho
bàHoàngYếnmượn số tiền hơn42 triệuđồng, thời hạn
một năm. Đến hạn, bàYến không trả, đòi hoài không
được nên chịVyđã nộp đơn đếnTAND quận10nhờ giải
quyết. Tháng 6-2013, TANDquận 10 tổ chức hòa giải
thành, bàYếnđồng ý trả tiền cho chịVy thành ba đợt và
chậmnhất đến tháng 9-2013 sẽ trả hết. NhưngbàYến thất
hứa nên chịVy đã nộpđơn yêu cầu thi hành án (THA) tại
cơ quanTHAquận10. Thời điểmnàyChi cụcTHAquận
10 cũng ra quyết địnhTHAchomột ngânhàng và người
phải THAcũng là bàYến. Chấp hành viênbảo chịVy chờ
khi nào bánđấu giá căn nhà của bàYến thì sẽ giải quyết.
ChịVy chờ gầnmột nămnhưng không thấy thôngbáo đến
nhận tiền. Chị đến liên hệ lại thì chấp hànhviên chobiết
cănnhà trên đã xử lývà thi hành ánxong.
Đại diệnChi cụcTHAdân sựquận10 trả lời: Tại Chi
cụcTHAquận 10, bàYếnphải thi hànhđến nămbản án,
trongđó cóbản án của chịVy. Tuy nhiên, trong số những
bản ánphải thi hành thì cómột bản án của ngânhàng
bàYếnvay có tài sản bảođảm là cănnhà ởđườngCách
MạngThángTám. Saukhi ra quyết địnhkê biên, bánđấu
giá tài sản thì số tiền bán tài sản chưa đủđể thi hànhbản
án chongân hàngvì thế không thể thi hành những bản án
khác. Sắp tới, nếu cơquanTHAphát hiệnbàYến có tài
sản thì sẽ tổ chức thi hành cho các bản ánkhác.
VÕHÀ
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...20
Powered by FlippingBook