190-2016 - page 6

6
THỨHAI
18-7-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Ngày 23-7 tới đây, ĐH Luật TP.HCM sẽ tổ chức hội thảo
quốc tếvề“Nhữngvấnđềpháp lý liênquanđếnphánquyết
của tòa trọng tài”.Nhữngvấnđềvềphánquyết,giá trịpháp
lý và vấnđề thực thi phánquyết sẽđược thảo luậnđầyđủ
tại hội thảonày.
TSTRẦNTHĂNGLONG,
ĐHLuậtTP.HCM
M
ột ngày sau khi tòa trọng tài vụ kiện Philippines -
Trung Quốc (TQ) ra phán quyết bác bỏ yêu sách
chủ quyền lịch sử cùng với tuyên bố đường lưỡi
bò của TQ là vô giá trị, ngày 13-7, TQ đã giới thiệu tài
liệumới củanướcnày có tiêuđề “TQgiữvữngquanđiểm
giải quyết tranh chấpgiữaTQvới Philippines vềNamHải
thôngquađàmphán” (NamHải làcáchTQgọi biểnĐông).
Sựbào chữa vụng về
Đángchúý là tài liệunàynêu ra luậnđiệumới đểđòi hỏi
chủ quyền đối với các thực thể ở biểnĐông. Theo đó TQ
cho rằng chủquyền toànvẹn các thực thểđất trênquầnđảo
TrườngSa không thể doCôngướcLHQvềLuật Biểnnăm
1982 (UNCLOS) quyết định vì công ước này chỉ có hiệu
lực ở vùngbiển lân cận các thực thể này.
Phán quyết của tòa trọng tài vụ kiệnPhilippines - TQ đã
phảnbácmột cách trựcdiện,
rõ ràngcác lập luậnvềquyền
lịch sử của TQmà xưa nay
vẫnđượccoi là luậnđiểmcốt
lõi nhằm đòi hỏi chủ quyền
đối với các thực thểđịa lý tại
biểnĐôngcùngvớicácvùng
biển phụ cận. Bằng lập luận
vềquyền lịchsửnày,TQcho
rằngđường lưỡi bòđóngvai trò là ranhgiới biển, ranhgiới
chủquyềnchophépnướcnàyđộcchiếmhơn85%vùngbiển
Đông. Tuy nhiên, với thất bại của yêu sách đường lưỡi bò
vềmặt pháp lý, luận điểmmới nói trên vừa là sự bào chữa
vụngvề cho thất bại củayêu sách cácvùngbiển, vừanhằm
đánh lạc hướng dư luận bằng việc thay thế khái niệm này
bằngmột khái niệm khác. Nói cách khác, TQ đang cố tình
cho rằngUNCLOSchỉ giải quyết vấnđềvùngbiển, cònvấn
đề chủ quyền đối với các đảo thì làmột câu chuyện khác.
Vậy lập luận này củaTQ “lủng” tiếp ch nào?
Lưỡi bòbị bác, sao có chủquyền các đảo
bên trong?
Trước hết
TQ - với tư cách là một quốc gia thành viên
Công ước củaLHQ vềLuật Biển 1982 và đã tham gia quá
trìnhđàmphán côngước này - cầnphải hiểu rõnguyên tắc
cơbản trong luật biểnquốc tế, đó là“đất thống trị biển”
(the
land dominates the sea).
Theo đó, việc xác định các vùng
biểnkế cậnkể từbờ trở ravàquy chếpháp lý của cácvùng
biển này dựa trên chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ đất
liền cũng như các đảomà quốc gia có chủ quyền. Trên cơ
sở đó, một quốc gia có thể có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnhhải, vùngđặc quyềnkinh tếvà thềm lụcđịađược
xác định từ bờ biển và các đảo. Trong trường hợp các đảo
(island),
tùy thuộc vào tính chất của chúngmà các đảo có
thểcóđặcquyềnkinh tếhoặc thềm lụcđịa riênghoặcchỉ có
vùng lãnhhải tốiđa là12hải
lý.Điềunàyđãđược tòa trọng
tài vụkiệnPhilippines phân
tíchcụthể.Nóicáchkhác,chủ
quyềnđối với lãnh thổ là cơ
sởđểxác lậpquychếpháp lý
củacácvùngbiển.Dođóhai
khái niệm
chủquyềnđối với
các thực thể trênbiển
không
thể tách bạch với khái niệm
các quyền pháp lý đối với các
vùng biển
một cáchmáymóc được.
Phánquyết của tòa trọng tài đãkhẳngđịnh rõ rằngkhi các
vùngbiểnkhông thể đượcTQ tuyênbốmột cáchhợppháp
bằngviệcvẽđường lưỡi bò thì các thực thểbên trongnómà
TQ trước đây đòi hỏi chủ quyền, kết hợp với yêu sách về
quyền lịch sử để lập luận cho đường lưỡi bò cũng sẽ được
hiểu làkhông thuộcchủquyềncủanướcnày, khimàđường
cơ sởkia không cógiá trị pháp lý.
Không có chủquyền cho việc chiếmhữu
bất hợppháp
Mặt khác,
nếu đã khẳng định
đất thống trị biển
là một
nguyên tắc nền tảng trong luật biển quốc tế thì cũng phải
nói đến nguyên tắc quan trọng khác liên quan đến vấn đề
chủ quyền lãnh thổ. Đây là nguyên tắc tồn tại từ cổ xưa về
xác lập hợp pháp chủ quyền đối với lãnh thổ đó là:Một sự
chiếmhữubất hợpphápkhông thể tạo ramột quyền sởhữu
hợp pháp và vì thế vô hiệu ngay lập tức
(Void ab initio).
Nguyên tắcnàyđượcápdụngkhôngnhững trong luật pháp
quốc tếmà còn trong các lĩnh vực pháp lýkhác.
Ví dụ, trong quan hệ dân sự chẳng hạn như hợp đồng,
một vật cóđượcdo chiếmhữu trái phép thì không làmphát
sinh quyền sở hữu hợp pháp, kéo theo đó là sự vô hiệu của
quyềnsởhữuđốivớivậtnày.Trong luậtquốc tế, việcchiếm
hữu và tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp đối với một lãnh
thổ đương nhiên không thể tạo ra bất kỳ quyền hợp pháp
nàochoquốcgiacóhànhvi chiếmhữu lãnh thổ trái luật đó.
Luật quốc tế về xác lập chủ quyền lãnh thổ kể từ cuối thế
kỷ19đãcôngnhậnnguyên tắcchiếmhữu thực sự
(effective
control)
làcơ sởpháp lýquan trọngnhất đểkhẳngđịnhchủ
quyền quốc gia đối với lãnh thổ. Về vấn đề này, Việt Nam
làquốcgia cóđầyđủbằng chứng lịch sử, pháp lýđểkhẳng
địnhchủquyềncủaNhànướcViệtNamkể từ lúcchiếmhữu
chođếnngàynay thôngqua cáchànhđộng chiếmhữu thực
tế củaNhà nước, sự thực thi chủquyềnmột cáchhòa bình,
côngkhai, liên tục và thực tế chủquyềnquốc gia. TQ cũng
phải biết rằng kể từ khi LHQ ra đời, việc chiếm đoạt lãnh
thổ thôngqua vũ lực hoàn toàn không được coi là cơ sở để
xác lập chủquyền đối với lãnh thổđó.
Mặt khác,
lập luận
“quyền lịch sử”
củaTQmà nước này
xưanayvẫnđưa rađểphụcvụ cho cảyêu sáchvề cácvùng
biển và yêu sách về chủ quyền lãnh thổ đối với các thực
thể trênbiểnĐôngvừa bị tòa trọng tài phủnhận, tồn tại rất
nhiều vấn đề bất ổn. Đường cơ sở chín đoạn - đường lưỡi
bòmànướcnày cho là có cơ sởpháp lý từquyền lịch sửđã
thiết lập từ trước đó và có từ trước khi Côngước củaLHQ
vềLuật Biển 1982 ra đời.
Lúng túng vàmâu thuẫn
Các tài liệu và bằng chứngmà TQ đưa ra luôn đi liền
với hai vấn đề: Một là sự phát hiện, khai thác, sử dụng
của ngư dân TQ trong vùng biển Đông, đây là cơ sở để
đòi quyền chiếm hữu các vùng biển; hai là sự phát hiện,
lưu lại các bằng chứng hiện vật và hiện diện của người
TQ… từ xưa, đây là cơ sở để đòi hỏi chủ quyền đối với
các đảo tại đây. Cả hai yếu tốnàykết hợpvới nhauđể tạo
thành luận cứmũi nhọn của TQ nhằm đến hai mục tiêu
không tách rời nhau là chủ quyền lãnh thổ và quyền đối
với các vùng biển. Chính vì vậy, việc tách bạch hai vấn
đề khác nhau càng cho thấy sự lúng túng và mâu thuẫn
của TQ trong các lập luận của nước này khi đối mặt với
các vấnđề pháp lývề biểnĐông sauphánquyết trọng tài
vụ kiện Philippines - TQ.
CôngướccủaLHQ vềLuậtBiển1982đãquyđịnh rất rõ
ràng rằngcácđảonhân tạo, các thiết bị vàcông trìnhkhông
được hưởng quy chế của các đảo, đồng thời việc các đảo
nhân tạo, thiết bị và công trìnhmàmột quốc gia xây dựng
không thể thay đổi quy chế pháp lý của chúng. Phán quyết
củaTòaTrọng tài thường trực cũng đã khẳng định rõ ràng
rằngcôngướcphân loại các thực thểnàydựa trênđiềukiện
tựnhiêncủanómàkhôngphụ thuộcvàohiện trạng saunày
của nó nhằm ám chỉ các hoạt động cải tạo, bồi đắp và xây
dựng các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình. Giả sử TQ
muốn lập luận đòi hỏi các vùng biển xuất phát từ các thực
thểmàhọcải tạo thành“đảo” thì chínhđiềunàyđãđingược
lại với nội dung của côngước.
♦♦♦
Rõ ràngcácquanđiểmmàTQđưa radựa trênquanđiểm
ngang ngược và đơn phương của nước này nhằm chứng
minh và hợp thức hóa đường lưỡi bò. Với sự thất bại của
yêu sách đường lưỡi bò và quyền lịch sử, TQ dường như
đang cố gắng tìm ra hướng biện bạchmới củamình.Mặc
dù vậy, các lập luận của TQ dù ở khía cạnh nào đi nữa
cũng vừa thiếu cơ sở lý luận vừa thiếu sự nhất quán và
tính thuyết phục.■
TrungQuốc lạigiở
tròngụybiệnmới
TrungQuốcrasứccải tạocácbãicạnthànhđảonhântạo, trongđường lưỡibòphiphápđãbị tòatrọngtàibác
trongphánquyếtngày12-7.Ảnh:LÊPHI
Saukhitòatrọngtàibáclậpluậnvề“vùngnướclịchsử”,cáimàTrungQuốc
dùnglàmbảochứngchođườnglưỡibòphipháp,nướcnàylạitiếptụcbàytrò
mớiđểđòichủquyềnchocácđảobêntrongnó.
Vớithấtbạicủayêusáchđường lưỡibòvềmặtpháp lý,
luậnđiểmmớicủaTQvừa làsựbàochữavụngvềcho
thấtbạicủayêusáchcácvùngbiển,vừanhằmđánh lạc
hướngdư luậnbằngviệcthaythếkháiniệmnàybằng
mộtkháiniệmkhác.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook